K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

13 tháng 8 2017

Bài 1 :

Theo đề bài ta có : nHCl = 2.0,17 = 0,34(mol)

Đặt CTHH của kim loại hóa trị II và III là A và B

PTHH:

\(A+2HCl->ACl2+H2\)

\(2B+6HCl->2BCl3+3H2\)

Gọi chung hh 2 kim loại là X ta có PTHH TQ :

\(X+HCl->XCl+H2\)

Theo 2PTHH : nH2 = 1/2nHCl =1/2.0,34 = 0,17(mol)

=> m(giảm) = 0,17.2 = 0,34(g)

=> m(muối clorua thu được) = mX + mHCl - m(giảm) = 4 + 0,34.36,5 - 0,34 = 16,07(g)

13 tháng 8 2017

index link bài tương tự

29 tháng 7 2021

M là kim loại hóa trị 1, cho M vào dung dịch AlCl3 thu được khí H2 và kết tủa 

=> M là kim loại kiềm

\(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)

\(3MOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\) (2)

\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{26,91}{78}=0,345\left(mol\right)\)

\(n_{AlCl_3}=0,7.0,75=0,525\left(mol\right)\)

Vì \(n_{Al\left(OH\right)_3}< n_{AlCl_3}\) nên:

TH1: AlCl3 phản ứng hết và kết tủa tan 1 phần trong MOH 

Al(OH)3 + MOH → MAlO2 + 2H2O (3)

Bảo toàn nguyên tố Al => \(n_{MAlO_2}=0,525-0,345=0,18\left(mol\right)\)

Theo (3) : \(n_{MAlO_2}=n_{MOH}=0,18\left(mol\right)\)

Theo (2) : \(n_{MOH}=3n_{AlCl_3}=0,525.3=1,575\left(mol\right)\)

=> \(\Sigma n_{MOH}=1,575+0,18=1,755\left(mol\right)\)

Theo (1) : \(n_M=n_{MOH}=1,755\left(mol\right)\)

=> \(M_M=\dfrac{4,365}{1,755}=2,49\left(loại\right)\)

TH2: AlCl3 còn dư, MOH phản ứng hết

Theo (2) => \(n_{MOH}=3n_{Al\left(OH\right)_3}=1,035\left(mol\right)\)

Theo (1) => \(n_M=n_{MOH}=1,035\left(mol\right)\)

=> \(M_M=\dfrac{4,365}{1,035}=4,2\left(loại\right)\)

Bạn xem lại đề giúp mình nhé

 

15 tháng 7 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{1,85925}{24,79}=0,075\left(mol\right)\)

\(m_{dd.HCl}=500.1,2=600\left(g\right)\)

\(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)

0,05<-0,15<--0,05<----0,075

a. \(R=\dfrac{1,35}{0,05}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy tên kim loại là nhôm (Al)

b. 

\(n_{AgCl}=\dfrac{14,35}{143,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)

0,025<-------------0,025

\(AlCl_3+3Ag\left(NO_3\right)\rightarrow3AgCl+Al\left(NO_3\right)_3\)

0,025------------------->0,075

\(CM_{HCl.đã.dùng}=\dfrac{0,025}{0,5}=0,05M\)

c.

\(m_{dd.X}=1,35+600-0,075.2=601,2\left(g\right)\)

\(n_{HCl.dư}=0,025.2=0,05\left(mol\right)\)

\(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,05.133,5.100\%}{601,2}=1,11\%\)

\(C\%_{HCl.dư}=\dfrac{0,05.36,5.100\%}{601,2}=0,3\%\)

19 tháng 7 2016

 \(PTHH:4Al+6HCl\rightarrow2Al_2Cl_3+3H_2\uparrow\)

\(n_{Al}=\frac{3,78}{27}=0,14\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,105\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,105.22,4=2,352\left(l\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,14=0,21\left(mol\right)\)

\(C_{M_{ddHCl}}=\frac{0,21}{0,2}=1,05\left(M\right)\)

\(n_{Al_2Cl_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=\frac{1}{2}.0,14=0,07\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2Cl_3}=0,07.160,5=11,235\left(g\right)\)