Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi hai vật treo ngoài không khí ta có cân bằng lực:
\(P_1\cdot l_1=P_2\cdot l_2\Rightarrow l_1=l_2=\dfrac{l}{2}=\dfrac{80}{2}=40\left(cm\right)\)
Nhúng cả hai quả cầu ngập trong nước ta có:
\(\left(P_1-F_{A_1}\right)\cdot l_1'=\left(P_2-F_{A_2}\right)\cdot l_2'\)
Trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}l_1'=l_1+6x\left(cm\right)\\l_2'=l_2-6x\left(cm\right)\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}F_{A_1}=V_1\cdot d_0=\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\\F_{A_2}=V_2\cdot d_0=\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\end{matrix}\right.\)
Khi đó: \(\left(P_1-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\right)\left(l_1+6x\right)=\left(P_2-\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\right)\left(l_2-6x\right)\)
\(\Rightarrow P_1\cdot l_1+P_1\cdot6x-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\cdot l_1-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\cdot6x=P_2\cdot l_2-P_2\cdot6x-\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\cdot l_2+\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\cdot6x\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}P_1=P_2\\l_1=l_2=40cm=0,4m\end{matrix}\right.\)
Khi đó: \(6x-\dfrac{d_0\cdot l_1}{d_1}-\dfrac{6x\cdot d_0}{d_1}=-6x-\dfrac{d_0\cdot l_2}{d_2}+\dfrac{6x\cdot d_0}{d_2}\)
\(\Rightarrow6x-\dfrac{10^4\cdot0,4}{3\cdot10^4}-\dfrac{6x\cdot10^4}{3\cdot10^4}=-6x-\dfrac{10^4\cdot0,4}{3,9\cdot10^4}+\dfrac{6x\cdot10^4}{3,9\cdot10^4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{275}\left(m\right)\approx0,36\left(cm\right)\)
bài 1 (hình tự vẽ nhé)
giải
Gọi lực nâng bức tường cách đầu 2m(s1) và bức tường cách đầu 1m(s2) là \(Fn:Fm\)
Gọi chiều dài thanh xà là s
Trọng lượng của người la: P1=60.10=600(N)
Trọng lượng của chiếc xà đồng là: P2=20.10=200(N)
Xét lực \(Fn\); ÁP dụng định luật về công có
\(Fn.s=P1.s1+P2.\frac{s}{2}\)
\(\Leftrightarrow Fn=\frac{600.2+200.\frac{3}{2}}{3}=500\left(N\right)\)
xét lực \(Fm\), áp dụng định luật về công ta có
\(Fm.s=P1.s2+P2.\frac{s}{2}\)
\(\Leftrightarrow Fn=\frac{600.1+200.\frac{3}{2}}{3}=300\left(N\right)\)
bài 2
giải
khi treo vật 2 ngoài không khí, theo quy tắc cân bằng
\(P1.l1=P2.l2\)
mà \(P1=P2\Rightarrow l1=l2=\frac{84}{2}=42\left(cm\right)\)
khi nhúng hai vật vào trong nước
\(\left(P1-FA1\right)l'1-\left(P2-FA2\right)l'2\)
\(\left(P1-\frac{P1}{d1}.d_0\right)\left(42+6\right)=\left(P2-\frac{P2}{d2}\right)\left(42-6\right)\)
\(\left(1-\frac{10000}{3.10^{-4}}\right)48=\left(1-\frac{10000}{d2}\right)36\)
\(\Rightarrow d2=90000\left(N/m^3\right)\)
Đổi :\(150cm^3\)=\(0,00015m^3\)
a) Vì quả cầu nổi trên nước=> P=Fa
<=>d.V=\(d_2\).\(V_1\)
<=>\(V_1\)=\(\frac{d.V}{d_2}\)=\(\frac{8500.0,00015}{10000}\)=\(0,0001275\left(m^3\right)\)
Vậy thể tích phần ngập trong nước khi chưa đổ dầu là \(0,0001275m^3\).
b) Vì quả cầu nằm cân bằng trong 2 chất lỏng khác nhau =>P=\(F_{A2}+F_{A3}\)
<=>d.V=\(d_2.V_2+d_3.V_3\)
<=>8500.0,00015=10000.(\(V-V_3\)) + 7000.\(V_3\)
<=>1,275=10000.0,00015\(-10000.V_3\) + 7000.\(V_3\)
<=>1,275=1,5\(-17000.V_3\)
<=>1,275\(-1,5\)=-17000.\(V_3\)
<=>-0,225= -17000.\(V_3\)
<=>\(V_3\)= \(0,000013235\left(m^3\right)=13,235\left(cm^3\right)\)
=>\(V_2=V-V_3=150-13,235=136,765\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích phần ngập trong nước khi đã đổ dầu là 13,235\(cm^3\) và thể tích phần ngập trong dầu là 136,765 \(cm^3\)
a) Đổi: 100cm3=0,0001m3
Vì quả cầu nổi lên mặt nước nên P=FA
\(\Leftrightarrow d_1.V=d_n.V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow8200.0,0001=10000.V_{chìm}\)
\(\Rightarrow V_{chìm}=\frac{8200.0,0001}{10000}=\frac{41}{500000}m^3=82cm^3\)
b) Còn câu b bạn hỏi gì, cho giả thuyết, còn câu hỏi
Vì vật nổi trên mặt nước nên :
\(\Leftrightarrow F_A=P_V\)
\(\Leftrightarrow d_1.V_1=d_n.V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow8200.0,0001=10000.V_{chìm}\)
\(\Leftrightarrow V_{chìm}=\dfrac{8200.0,0001}{10000}=82\left(m^3\right)\)
Vậy....
Khi treo 2 vật ngoài không khí, theo quy tắc cân bằng lực:
P1.l1=P2.l2P1.l1=P2.l2
mà P1=P2=>l1=l2=842=42(cm)P1=P2=>l1=l2=842=42(cm)
Khi nhúng 2 vật trong nước:
(P1−FA1).l′1−(P2−FA2).l′2(P1−FA1).l1′−(P2−FA2).l2′
(P1−P1d1.d0).(42+6)=(P2−P2d2.d0).(42−6)(P1−P1d1.d0).(42+6)=(P2−P2d2.d0).(42−6)
(1−100003.104).48=(1−10000d2).36(1−100003.104).48=(1−10000d2).36
=> d2=90000(N/m3)