Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
Câu 1.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.
- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.
Câu 2.
Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:
- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.
- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.
- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.
- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm
khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 3.
Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:
- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.
- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.
Tham khảo
Tham Khảo:
Câu 1.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.
- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.
Câu 2.
Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:
- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.
- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.
- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.
- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.
- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm
khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 3.
Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:
- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.
- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.
1.
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi, các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi, răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi; răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
2.
Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
1.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
2.
Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày → tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.
Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.
→ Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.
⚡câu 1
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
⚡Câu 2
Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày=> tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.
Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.
=>Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Câu 1:
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.
+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Câu 2:
Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 3:
Bộ móng guốc | Bộ linh trưởng |
hú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mồi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp. | Gồm những thú đi bằng hàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm. leo trèo : bàn tay. bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính. |
Câu 4:
Bộ gặm nhấm | Bộ ăn sâu bọ | Bộ ăn thịt |
Bộ thú có sổ lượng loài lớn nhất, có bộ răng thích nghi với chế độ gậm nhâm. thiếu răng nanh, răng cửa Tất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm. Đợi diện : Chuột đồng, sóc, nhím. |
Thú nhỏ có mõm kéo dài thành vòi ngắn. Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn Thị giác kém phát triển, song khứu giác rất phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ơ trên mõm, thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi. - Đại diện : Chuột chù, chuột chũi. Trừ thời gian sinh sàn vả nuôi con, chuột chù và chuột chũi đều có đời sống đơn độc. |
Bộ thú có bộ răng thích nghi với chê độ ăn thịt: răng cứa ngắn, sắc đế róc xương, răng nanh lớn, dài. nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi. Các ngón chần có vuốt cong dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm, khi di chuyến chi có các ngón chân tiếp xúc với đát. nén khi đuôi mồi chúng chạy với tốc độ lớn. Khi bắt mồi, các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi để thịt cào xé con mồi. Đại diện : Mèo, hổ, báo, chó sói, gấu. |
Thú mỏ vịt
- Môi trường sống: Vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn.
- Di chuyển: bơi ở dưới nước và đi bằng 2 chân khi trên cạn.
- Thức ăn, cách bắt mồi: là các cá tôm nhỏ và bắt mồi bằng mỏ ở dưới nước.
- Sinh sản: Đẻ trứng.
Bộ thú túi
- Sống trên cạn.
- Di chuyển: bật nhảy
- Thức ăn: thực vật.
- SInh sản: đẻ con và nuôi con trong túi.
Bộ dơi
- Sống trong các hang động hay bám vào cành cây.
- Di chuyển: bay bằng cách thả từ độ cao suống.
- Thức ăn: Sâu bọ và thực vật.
- SInh sản: Đẻ con.
- Tập tính: bay lượn kiếm mồi vào ban đêm.
Bộ cá
- Sống ở nước mặn
- Di chuyển bằng việc bơi.
- Thức ăn là các loài cá tôm cua bé hơn mình.
- SInh sản: đẻ con
Bộ gặm nhấm
- Sống trên cạn.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Thức ăn là các loại thực vật như: quả thông, và các loại khác.
- Sinh sản: đẻ con.
- Tập tính: Có tập tính gặm nhấm, chui rúc ở trong các thân cây.
Bộ ăn sâu bọ
- Sống trên cạn trong các hang nhỏ do chúng đào bới.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Thức ăn là sâu bọ và giun đất, đào bới hay lần lũi vào các cành cây lá dụng để tìm mồi.
- Sinh sản: đẻ con
Bộ ăn thịt
- Sống trên cạn.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Thức ăn là các động vật khác và chúng săn mồi bằng cách dình mồi hay đuôi bắt mồi.
- Sinh sản: đẻ con.
- Tập tính: Sống theo đàn và ăn thịt.
Bộ móng guốc
- Sống trên cạn.
- Di chuyển bằng 4 chi.
- Thức ăn là thực vật.
- Sinh sản: đẻ con.
- Tập tính: sống theo bầy đàn 1 số khác thì đơn lẻ và 1 số có tạp tính nhai lại.
Bộ linh trưởng
- Sống trên cạn và di chuyển bằng 2 chân hay tay đu cành cây.
- Thức ăn là các loại hoa quả, hái hoa quả bằng việc cheo cây đu cành.
- Sinh sản: đẻ con.
- Tập tính:
+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.
+ Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi).
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì : - Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết. - Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Chúc bạn học tốt nhé!
- Ếch là đại diện của bọn lưỡng cư, mà lưỡng cư bởi vì nó phải sống cả ở 2 nơi (nước và cạn). Nếu bạn học Sinh học lớp 7-8 rồi bạn sẽ thấy, các đặc điểm cấu tạo của ếch chỉ có thể cho phép nó sống được ở môi trường ẩm ướt.
(Ví dụ nhé: Về hệ hô hấp thì da và phổi, Phổi thì cho phép ở trên cạn được, da cũng vậy nhưng lại không thể lâu được vì nếu da khô thì khả năng thẩm thấu sẽ kém đi. Cấu tạo hình thái: đầu dạng tam giác, mắt ở phía trên cho phép bơi gần mặt nước mà vẫn nhìn được xung quanh..., Da nhờn giữ độ ẩm, giảm thoát hơi nước....)
- Ếch bắt mồi vì ban đêm có 2 lý do:
+ Một là, thức ăn của ếch là côn trùng, sâu bọ...mà các loài này hoạt động khá mạnh về đêm ở những nơi ẩm ướt (không có nghĩa là ngày chúng không hoạt động nhé).
+ Thứ 2 là mắt của ếch không nhìn được vật tĩnh (côn trùng hoạt động ở nơi ẩm ướt thì cũng giống như con người trở về nhà để sinh hoạt về chiều tối vậy thôi) và nếu bị chiếu sáng nó chịu luôn
chúc bn học tốt
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.
- Vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
- Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.
- Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:
- Mặc dù có thể trao đổi khí bằng phổi nhưng ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô.
- Vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
- Da ếch là kiểu da trần nên rất dễ bị tổn thương nếu ở lâu trong nơi có nhiệt độ cao.
- Ếch thuộc nhóm động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Chúng cần nước để cân bằng, ổn định nhiệt độ cơ thể.
Đáp án
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.
- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:
- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.
- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.
Refer
1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.
1
Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì:
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.
Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái
Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn