K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

a, 2x2+5x-3=0 

<=> 2x2+6x-x-3=0

<=> 2x(x+3)-(x+3)=0

<=> (x+3)(2x-1)=0

\(=>\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x-1=0\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy...

2 tháng 2 2018

a, 2x2+5x-3=0

<=> 2x2+6x-x-3=0

<=> 2x(x+3)-(x+3)=0

<=>(x+3)(2x-1)=0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

6 tháng 4 2017

a). Đặt \(x^2=y\) \(\left(y\ge0\right)\) ta có ;

\(3y^2-12y+9=0\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y+3=0\)

Nhận xét : \(a+b+c=1+\left(-4\right)+3=0\)

\(\Rightarrow y_1=1\) (TM \(y\ge0\))

\(y_2=\dfrac{3}{1}=3\)

Với \(y=y_1=1\Rightarrow x^2=1\Leftrightarrow x_1=1;x_2=-1\)

Với \(y=y_2=3\Rightarrow x^2=3\Leftrightarrow x_3=\sqrt{3};x_4=-\sqrt{3}\)

Vậy \(x_1=1;x_2=-1;x_3=\sqrt{3};x_4=-\sqrt{3}\) là các giá trị cần tìm

b) . Đặt \(x^2=y\) \(\left(y\ge0\right)\) ta có ;

\(2y^2+3y-2=0\)

\(\Delta_y=3^2-4\cdot2\cdot\left(-2\right)=9+16=25\) \(\left(\sqrt{\Delta}=5\right)\)

\(\Delta>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow\)\(y_1=\dfrac{-3+5}{2\cdot2}=\dfrac{1}{2}\) (TM \(y\ge0\) )

\(y_2=\dfrac{-3-5}{2\cdot2}=-2\) (KTM \(y\ge0\) )

Với \(y=y_1=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x_1=\dfrac{1}{4};x_2=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x_1=\dfrac{1}{4};x_2=-\dfrac{1}{4}\) là các giá trị cần tìm

c) Đặt \(x^2=y\) \(\left(y\ge0\right)\) ta có ;

\(y^2+5y+1=0\)

\(\Delta_y=5^2-4\cdot1\cdot1=25-4=21\)

\(\Delta>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow y_1=\dfrac{-5+\sqrt{21}}{2\cdot1}=\dfrac{-5+\sqrt{21}}{2}\) (KTM \(y\ge0\))

\(y_2=\dfrac{-5-\sqrt{21}}{2\cdot1}=\dfrac{-5-\sqrt{21}}{2}\) (KTM \(y\ge0\))

Vậy pt đã cho vô nghiệm

10 tháng 4 2017

phần b sai rồi

b, 2x4+3x2-2=0

Đặt x2=t (t>0) ta có

2t2 + 3t-2=0

\(\Delta\)=32-4.2.(-2)=25 \(\Rightarrow\)\(\sqrt{\Delta}\)=5

\(\Delta\)>0 nên PT có 2 nghiệm phân biệt

t1=\(\dfrac{-3+5}{2.2}=\dfrac{1}{2}\) (thỏa mãn)

t2=\(\dfrac{-3-5}{2.2}=-2\) (loại)

với t1=\(\dfrac{1}{2}\) => x2=\(\dfrac{1}{2}\) => x1=\(\pm\sqrt{\dfrac{1}{2}}\) =>x1=\(\pm\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

vậy PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt là x1=\(-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\) ;x2=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

4 tháng 4 2017

a) (3x2 – 5x + 1)(x2 – 4) = 0

=> 3x2 – 5x + 1 = 0 => x =

hoặc x2 – 4 = 0 => x = ±2.

b) (2x2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0

⇔ (2x2 + x – 4 + 2x – 1)(2x2 + x – 4 – 2x + 1) = 0

⇔ (2x2 + 3x – 5)(2x2 – x – 3) = 0

=> 2x2 + 3x – 5 = 0 hoặc 2x2 – x – 3 = 0

X1 = 1; x2 = -2,5; x3 = -1; x4 = 1,5



4 tháng 4 2017

a) (3x2 – 5x + 1)(x2 – 4) = 0

=> 3x2 – 5x + 1 = 0 => x =

hoặc x2 – 4 = 0 => x = ±2.

b) (2x2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0

⇔ (2x2 + x – 4 + 2x – 1)(2x2 + x – 4 – 2x + 1) = 0

⇔ (2x2 + 3x – 5)(2x2 – x – 3) = 0

=> 2x2 + 3x – 5 = 0 hoặc 2x2 – x – 3 = 0

X1 = 1; x2 = -2,5; x3 = -1; x4 = 1,5

Nhớ like nha

please

16 tháng 8 2019

a) \(\left(4x^2-25\right)\left(2x^2-7x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x^2-25=0\left(1\right)\\2x^2-7x-9=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2=\frac{25}{4}\Leftrightarrow x=\pm\frac{5}{2}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow2x^2-9x+2x-9=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-9\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy....

b) \(\left(2x^2-3\right)^2-4\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3\right)^2-\left(2x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-3-2x+2\right)\left(2x^2-3+2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x-1\right)\left(2x^2+2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-2x-1=0\left(3\right)\\2x^2+2x-5=0\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(3\right)\Delta=2^2-4\cdot2\cdot\left(-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2-\sqrt{12}}{4}=\frac{1-\sqrt{3}}{2}\\x=\frac{2+\sqrt{12}}{4}=\frac{1+\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\left(4\right)\Delta=2^2-4\cdot2\cdot\left(-5\right)=44\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-2-\sqrt{44}}{4}=\frac{-1-\sqrt{11}}{2}\\x=\frac{-2+\sqrt{44}}{4}=\frac{-1+\sqrt{11}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

16 tháng 8 2019

c) \(x^3+5x^2+7x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+2x^2+6x+x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)+2x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

d) \(x^3-6x^2+11x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2-4x^2+8x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy...

25 tháng 10 2015

a) => 5x^2 - 3 = 2 hoặc 5x^2 - 3 = -2 

=> 5x^2 = 5 hoặc 5x^2 = 1 

b) pt <=> l(x-1)^2l = x + 2 

VÌ ( x - 1 )^2 >=  0  => l( x - 1 )^2 l = ( x- 1 )^2 

pt <=> x^2 - 2x + 1 = x + 2 <=>

 x^2 - 3x - 1 = 0 

c) l2x-5l - l2x^2 - 7x + 5 l =  0 

<=> l2x-5l - l ( 2x-5)(x-1) l = 0 

<=> l2x-5l ( 1 - l x - 1 l = 0 

<=> l 2x - 5 l = 0 hoặc 1 - l x - 1 l = 0 

d); e lập bảng xét dấu sau đó xét ba trường hợ p ra 

4 tháng 4 2017

a) Phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 có nghiệm vì a = 4, c = -5 trái dấu nhau nên

x1 + x2 = \(-\dfrac{1}{2}\), x1x2 = \(-\dfrac{5}{4}\)

b) Phương trình 9x2 – 12x + 4 = 0 có ∆' = 36 - 36 = 0

x1 + x2 = \(\dfrac{12}{9}\) = \(\dfrac{4}{3}\), x1x2 = \(\dfrac{4}{9}\)

c) Phương trình 5x2+ x + 2 = 0 có ∆ = 12 - 4 . 5 . 2 = -39 < 0

Phương trình vô nghiệm, nên không tính được tổng và tích các nghiệm.

d) Phương trình 159x2 – 2x – 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt vì a và c trái dấu

x1 + x2 = \(\dfrac{2}{159}\), x1x2 = \(-\dfrac{1}{159}\)

4 tháng 4 2017

a) Phương trình 4x2 + 2x – 5 = 0 có nghiệm vì a = 4, c = -5 trái dấu nhau nên

x1 + x2 = , x1x2 =

b) Phương trình 9x2 – 12x + 4 = 0 có ∆' = 36 - 36 = 0

x1 + x2 = = , x1x2 =

c) Phương trình 5x2+ x + 2 = 0 có ∆ = 12 - 4 . 5 . 2 = -39 < 0

Phương trình vô nghiệm, nên không tính được tổng và tích các nghiệm.

d) Phương trình 159x2 – 2x – 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt vì a và c trái dấu

x1 + x2 = , x1x2 =

13 tháng 4 2017

Câu c;d giải \(\Delta\)

Các câu còn lại là phương trình trùng phương, mình chỉ làm 1 câu thôi. Các câu sau tương tự

a/ \(x^4-2x^2-8=0\left(1\right)\)

Đặt: \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(\left(1\right)\Rightarrow t^2-2t-8=0\)

( a = 1; b = -2; c = -8 )

\(\Delta=b^2-4ac\) 

   \(=\left(-2\right)^2-4.1.\left(-8\right)\)

   \(=36>0\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{36}=6\)

Pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(t_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2-6}{2.1}=-2\left(l\right)\)

\(t_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2+6}{2.1}=4\left(n\right)\Rightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=2hayx=-2\)

Vậy: S = {-2;2}

4 tháng 4 2017

a) x4 – 5x2+ 4 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: t2 – 5t + 4 = 0; t1 = 1, t2 = 4

Nên: x1 = -1, x2 = 1, x3 = -2, x4 = 2.

b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 2t2 – 3t – 2 = 0; t1 = 2, t2 = (loại)

Vậy: x1 = √2; x2 = -√2

c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 3t2 + 10t + 3 = 0; t1 = -3(loại), t2 = (loại)

Phương trình vô nghiệm.



4 tháng 4 2017

a) x4 – 5x2+ 4 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: t2 – 5t + 4 = 0; t1 = 1, t2 = 4

Nên: x1 = -1, x2 = 1, x3 = -2, x4 = 2.

b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 2t2 – 3t – 2 = 0; t1 = 2, t2 = (loại)

Vậy: x1 = √2; x2 = -√2

c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0.

Đặt x2 = t ≥ 0, ta có: 3t2 + 10t + 3 = 0; t1 = -3(loại), t2 = (loại)

Phương trình vô nghiệm.

nhớ like