K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

a),b) Theo NTBS ta có: G + A = 50%

Lại có : G – A = 20% (giả thiết)

Vậy ta có hệ phương trình tìm phần trăm từng loại nu của gen bình thường là:

G + A = 50%

G – A = 20%

Giải hệ ta được: G = 35% = X ; A = 15% = T (Theo NTBS)

- Theo đề ta có có phương trình tìm số lượng nu của gen bình thường là:

2A + 3G = 4050

<=> 2.15% + 3.35% = 4050

<=> 135% = 4050

=> N = 100% = 100.4050/135 = 3000 (Nu)

Vậy theo NTBS, ta có số lượng từng loại nu của gen bình thường là:

A = T = 15%N = 15% . 3000 = 450

G = X = 35%N = 35% . 3000 = 1050.

- Tỉ lệ A/G của gen bình thường là:

A/G = 15 : 35 ≈ 42,86%

Vì sau đột biến chiều dài gen không đổi nhưng đã thay đổi tỉ lệ A/G thành 43,27% > 42,86% => gen đột biến có số cặp
A – T nhiều hơn và số cặp G – X ít hơn so với gen bình thường . Vậy đây là dạng đột biến gen hay thế cặp nu G – X thành A – T.

Gọi a là số cặp nu thay thế (a∈ N*), ở gen đột biến, ta có:

A/G = (450 + a /1050 - a ). 100% = 43,27%

Bấm máy ta tìm được a = 3

Vậy dạng đột biến là thay thế 3 cặp nu G – X thành 3 cặp nu A – T.

Theo NTBS, ta có số lượng từng loại nu gen đột biến là:

A = T = A + 3 = 450 + 3 = 453

G = X = G – 3 = 1050 – 3 = 1047

c) Thay thế 1 cặp nu sẽ làm thay đổi 1 axit amin. Vậy thay thế 3 cặp nu sẽ làm thay đổi nhiều nhất 3 axit amin trong phân tử protein ở ĐB trên.

d) Khi gen ĐB nhân đôi 4 đợt thì nhu cầu về nu tự do thuộc mỗi loại đều tăng. Cụ thể số nu mỗi loại tăng thêm 2^4 -1 lần.
(Không chắc đúng hết ạ, hy vọng giúp được bạn!)

21 tháng 9 2021

A + G = 50%N => G = 30% N

A/G = 2/3

=> G = 600

Gen bị đột biến chiều dài không đổi nhưng thêm 1 liên kết hidro

=> Đột biến thay thế 1 cặp A-T thành G-X

Sau đột biến , A=399; G= 601

3 tháng 1 2018

Đáp án A

Áp dụng các công thức:

Chu kỳ xoắn của gen: C=N/20

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L=N/2*3,4 (Å); 1nm = 10 Å, 1μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G

Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)

Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

27 tháng 10 2018

Đáp án: D

Xét gen trước đột biến có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Ta có H = 4050 = N + G = (100% + 35%)N N = 3000 nucleotit

Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A - T = 15% x 3000 = 450; G = X = 35% x 3000 =1050 → I đúng

Do chiều dài của gen không thay đổi dau đột biến đột biến thay thế cặp nucleotit.

Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → II sai.

Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → III đúng

IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hóa của mã di truyền)

4 tháng 9 2019

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

Chu kỳ xoắn của gen:  C = N 20

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm= 10 Å1μm = 104 Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G= N + G

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × 2 2 - 1

Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

Cách giải:

Xét gen trước đột biên có %G - %A = 20%, ta có hệ phương trình:

% A + % G = 50 % % G - % A = 20 % ↔ % A = % T = 15 % % G = % X = 35 %

Ta có H = 4050= N + G = (100% + 35%)N N =3000  nucleotit

Số lượng nucleotit từng loại của gen là: A=T=15% × 3000=450;

G=X=35% × 3000=1050 → I đúng

Do chiều dài của gen không thay đổi sau đột biến đột biến thay thế cặp nucleotit

Nếu thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T, ta có tỷ lệ  A G = 450 + 1 1050 - 1 = 0 , 4299  → II sai

Nếu thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X, ta có tỷ lệ  A G = 450 - 1 1050 + 1 = 0 , 4272  → III đúng

IV sai, Dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X có thể không làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit (tính thoái hoá của mã di truyền)

 

23 tháng 11 2017

1) 60 vòng xoắn -> N=60.20=1200 nu
A+G= 50% A=15%
G-A=20% -> G=35%
A=T=180 nu, G=X=420 nu
gen đb k làm thay đổi chiều dài -> đb thay thế
G=422 -> thay thế 2 cặp AT = 2 cặp GX
gen đb có G=X=422 , A=T=178
gen đb nhiều lần (n lần ) tương tự AT sẽ giảm 2^n và GX tăng 2^n



1 tháng 10 2016
a. Đột biến không thay chiều dài gen, gen đột biến chỉ hơn gen chưa đột biến 1 liên kết H => Dạng thay thế 1 cặp nuclêôtit  này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.
 
b. Gen thường (A):
NA = 4080x2/3.4 = 2400 (nu)
A = T = 30% x 2400 = 720;
G = X = (2400 - 720x2)/2= 480.
Gen đột biến (a) nhiều hơn gen thường 1 liên kết H  => đột biến là Thay 1 cặp  A-T bằng cặp nu G-X.
=> Gen a có:
A = T = 720-1=719;
G=X = 480+1 = 481.
 
c. Chuỗi polipeptit của gen đột biến và chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp giống nhau về số lượng nhưng khác nhau tại 1 axit amin vì thay 1 codon này bằng 1codon khác. Trường hợp codon mới được thay vẫn cùng mã hóa axit amin đó thì đột biến không làm thay đổi chuỗi pôlipeptit.
 
4 tháng 12 2016

chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080

c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường

11 tháng 1 2018

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427