Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây xà nu được nhân hóa như một con người có sức sống, chịu những đau thương trong chiến tranh như con người: "không cây nào không bị thương", "chặt đứt ngang nửa thân mình", "ở chỗ vết thương... bầm lại thành từng cục máu lớn".
Em bổ sung thêm ạ Nguyễn Thị Vân
Phép nhân hóa có trong đoạn trích là: không bị thương, vết thương, bầm, cục máu lớn.
Phép nhân hóa được chỉ ra bằng cách gán những hoạt động, trạng thái của con người cho sự vật.
Tác dụng: Phép nhân hóa đã thể hiện được nỗi đau xót của những cây xà đu khi bị chặt mất. Sự đau khổ hiện lên trên nhiều nét văn của tác giả. Mặc dù sự đau đớn đó tỏa ra một mùi thơm ngào ngạt và màu sắc tuyệt vời được tỏa ra dưới ánh nắng vàng ươm của mùa hè nhưng nó hông làm dịu đi nỗi đau đớn tột độ của những cây xà đu. Nhựa cây xà đu được vì như máu, chứng tỏ rằng cây xà đu cũng như con người, nó cũng có sự sống. Phép nhân hóa đã làm cho những điều nói ên được rõ ràng hơn.
1. Phép nhân hóa được sử dụng:
- dùng từ ngữ, danh xưng vốn để gọi người để gọi vật: "mẹ", "con", "anh", "em".
- dùng từ ngữ vốn tả trạng thái, hoạt động của người cho vật: đậu, tíu tít, bận rộn
=> Tác dụng: miêu tả sinh động cảnh tấp nập ở bến hàng.
2. Tác giả dùng những từ vốn tả hành động, trạng thái của người để tả vật: "đứng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn", "vùng vằng", "quay đầu chạy"
=> Tác dụng: khiến sự vật được miêu tả thêm sinh động, hấp dẫn
3. Tác giả dùng từ tả trạng thái của người để tả vật: "bị thương", "bầm lại", nhựa như những "cục máu lớn"
=> Tác dụng: Khiến những cây xà nu hiện lên sinh động và mang những phẩm chất của con người.
a. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách gọi (xưng hô) sự vật vô tri như với người, được sử dụng qua từ "ơi"
=> Gián tiếp thể hiện tình cảm của nhân vật trữ tình: khoảng cách địa lý đã chia cắt và tạo nên nỗi nhớ "người thương".
b. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng từ ngữ vốn để gọi người để gọi vật, được thể hiệ qua từ "họ", "anh"
=> Tác dụng: làm hiện lên thế giới loài vật sinh động, sống động hơn: loài vật sống, đi lại, kiếm ăn, hình dáng cũng như thế giới loài người.
c. Phép nhân hóa được tạo nên bằng cách dùng từ ngữ vốn chỉ đặc tính của người để chỉ vật, thể hiện qua từ "đứng trầm ngâm".
=> tác dụng: làm hiện lên hình dáng của những bóng cây cổ thụ sừng sững, vững chãi => miêu tả sự vật sinh động hấp dẫn hơn
d. Phép nhân hóa được tạo ra bằng cách dùng từ ngữ vốn để tả người để tả vật, thể hiện qua từ "bị thương", "cục máu lớn"
=>Tác dụng: làm hiện lên hình ảnh cây xà nu và sức sống của cây xà nu cũng như con người. Thực tế, tác giả đã tạo ra sự song hành giữa hình tượng cây xà nu và đồng bào dân tộc Tây Nguyên với ý chí kiên cường cứng cỏi đánh giặc cứu nước.
a. Gọi vật bằng từ gọi người qua cách gọi "núi ơi"
b. Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để miêu tả vật: tấp nập, cãi cọ, vêu vao.
c. Dùng từ miêu tả hình dáng người để miêu tả vật: trầm ngâm.
d. thân mình, từng cục máu lớn.
a) Bến cảng lúc nào cũng ddooong vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước .Xe anh xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đề bận rộn
=>Dùng từ gọi người để gọi vật
b) dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.[...] nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quuay đầu chạy về lại Hòa Phước
=>dùng từ chỉ hoạt đọng , tính chất của con người để gọi vật
c) Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào là không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nữa thân mik, đổ ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lênh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đên và đặc quyện thành từng cục máu lớn.
=>dùng từ chỉ hoạt đọng , tính chất của con người để gọi vật
Tác dung:
+Làm cho thế giơi loài vật , cây cối, đồ vật gần gũi với con người thêm đa dạng
+Biểu thị những tình cảm , suy tư của con người
Phép nhân hóa có trong đoạn trích là: không bị thương, vết thương, bầm, cục máu lớn.
Phép nhân hóa được chỉ ra bằng cách gán những hoạt động, trạng thái của con người cho sự vật.
Tác dụng: Phép nhân hóa đã thể hiện được nỗi đau xót của những cây xà đu khi bị chặt mất. Sự đau khổ hiện lên trên nhiều nét văn của tác giả. Mặc dù sự đau đớn đó tỏa ra một mùi thơm ngào ngạt và màu sắc tuyệt vời được tỏa ra dưới ánh nắng vàng ươm của mùa hè nhưng nó hông làm dịu đi nỗi đau đớn tột độ của những cây xà đu. Nhựa cây xà đu được vì như máu, chứng tỏ rằng cây xà đu cũng như con người, nó cũng có sự sống. Phép nhân hóa đã làm cho những điều nói ên được rõ ràng hơn.