Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3
5,4g +mO2 = 8,16g
→mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g
c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
Câu 1 :
Vì hợp chất của X với gốc PO4 là XPO4
=> X có hóa trị III
Vì hợp chất của Y với H và YH
=> Y có hóa trị I
=> Công thức hóa học của X và Y là XY3
Câu 2/
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mO2 = mAl2O3 - mAl = 8,16 - 5,4 = 2,76 gam
c/ => mO2 = \(\frac{2,76.80}{100}\) = 2,208 gam
Chúc bạn học tốt!!!
ta có: nAl=5,4:27=0,2 mol
nS=6,4:32=0,2 mol
PTHH: 2Al + 3S \(\rightarrow\) Al2S3
ban đầu: 0,2 0,2 (mol)
phản ứng: 0,2 \(\leftarrow\) 0,2 (mol)
sau PƯ: 0 0 \(\frac{1}{15}\) (mol)
vậy sau phản ứng Al dư, S hết ( nhưng do cùng số mol nên Al hết)
mAL2S3= \(\frac{1}{15}.150=10\left(g\right)\)
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3
nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít
c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam
a) Bước 1 : Viết sơ đồ phản ứng
Al+ HCl ---> AlCl3 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
2Al+ 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Bước 3: Viết PTHH
2Al+ 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử HCl: Số phân tử AlCl3: Số phân tử H2= 2:6:2:3
a ) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
2nt 6pt 2pt 3pt
b ) \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
1pt 3pt 2nt 3pt
Chúc bạn học tốt
2Al + 3CuCl2 ---> 2AlCl3 + 3Cu
b) tỉ lệ số nguyên tử:số phân tử CuCl2:số ptu AlCl3:số ntu Cu là 2:3:2:3
c) tỉ lệ số phân tử CuCl2:số ptu AlCl3 là 3:2
tỉ lệ số ntu Al: số ntu Cu là 2:3
\(a,PTHH:2Al+3S\rightarrow^{t^o}Al_2S_3\\ b,\text{số nguyên tử }Al:\text{số nguyên tử }S:\text{số nguyên tử }Al_2S_3=2:3:1\\ c,\text{Bảo toàn KL:}m_{Al}+m_S=m_{Al_2S_3}\)