K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Câu 1/

\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)

\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)

Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2

\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)

\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

14 tháng 1 2018

Đáp án B

Rắn X phải có A1 dư vì chỉ có A1 mới phản ứng với dung dịch NaOH tạo khí H2. Mặt khác do phản ứng hoàn toàn nên Fe3O4 hết.

30 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

30 tháng 1 2016

gải thích cho m` chỗ tính m dd đi

 

18 tháng 5 2018

Đáp án D

1 tháng 10 2017

5 tháng 9 2017

Đáp án B

Sau khi hỗn hợp X bị CO lấy

đi 1 phần oxi Chất rắn Y.

+ Đặt nFe/Y = a và nO/Y = b ta có:

PT bảo toàn electron:

3a – 2b = 2nSO2 = 0,09 mol (1)

PT theo muối Fe2(SO4)3:

200a = 18 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) ta có:

a = b = 0,09 mol

mY = 0,09(56+16) = 6,48 gam.

+ Mà nO bị lấy đi bởi CO = nCaCO3 = 0,04 mol

nX = mY + mO bị lấy đi 

= 6,48 + 0,04×16 = 7,12 gam 

14 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

14 tháng 2 2016

de

28 tháng 6 2019

27 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

Ta có

=0,2

=>a=0,1(mol)

6 tháng 5 2017

Đáp án A