Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quãng đường đi được của oto là
\(s=v.t=40.1,25=50\left(km\right)\\ =50,000m\)
Công thực hiện động cơ là
\(A=F.s=200.50=10,000\left(J\right)\\ =10kJ\)
\(40\left(\dfrac{km}{h}\right)=11,1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Công suất là
\(P=F.v=200.11,1=2222,2\left(W\right)\)
a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên:
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)
b, Công suất thực hiện của động cơ:
\(p'=2P=11334W=11,33KW\)
Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:
\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)
Đáp số : .........
vì đưa khách từ tầng 1 -> 10 nên chỉ đi qua 9 tầng mà thôi
1.Ở đây, lực ép cũng chính là trọng lượng của người đó.
Trọng lượng của người đó là:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}\Rightarrow P=p.S=1,7.10^4.0,03=510N\)
Ta có: \(P=10.m\Rightarrow m=\frac{p}{10}=\frac{510}{10}=51kg\)
2.Đổi: 60kg=600N
4kg=40N
8\(cm^2=0,0008m^2\)
Tổng áp lực tác dụng lên là: 600+40=640N
Áp suất tác dụng lên nền nhà:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{640}{0,0008}=800000Pa\)
Áp suất tác dụng của 1 chân ghế lên nền nhà là:
800000:4=200000Pa
a) Để lên đến tầng 20, thang máy phải vượt qua 19 tầng
=> h=3,6.19=68,4 (m)
Khối lượng của 20 người: m= 50.20=1000 (kg)
Trọng lượng của 20 người: P=10m=10000 (N)
=> A= P.h=10000.68,4=684000(Jun)
=> Công suất tối thiểu của động cơ thang máy là:
P = A/t= 684000/ 90 =7600 ( W) = 7,6 kW ( 1,5'=90s)
b) Công suất thực của động cơ:
7,6.2=15,2(kW)
Chi phí mỗi lần lên thang máy là:
800.15,2:90=135 (đồng)
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?
A. Oat( W ) B. Jun trên giây ( J/s) C. Kilo oát ( KW) D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2. Khi nào vật có cơ năng?
A. Khi vật thực hiện được một công cơ học
B. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ học
C. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học
D. Khi vật nhận đc 1 công cơ học
Câu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động năng?
A. Hòn bị nằm trên mặt sàn B. Hòn bị lăn trên sàn nhà
C. Máy bay đang bay D. Viên đạn đnag bay đến mục tiêu
Câu 4. Qủa táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng trọng tường B. Động năng
C. Thế năng đàn hồi D. Ko có năng lượng
Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nc, ta đc hỗn hợp rượu nc có thể tích:
A. Lớn hơn 100cm3 B. 50cm3 C. 100cm3 D. Nhỏ hơn 100cm3
Câu 6. Khi nhiệt độ vật càng tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
A. Không thay đổi chuyển động
B. Lúc đầu chậm sau đó nhanh dần
C. Chuyển động càng nhanh
D. Chuyển động càng chậm
Câu 7. Tại sao quả bóng bay buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì ko khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài
B. Vì giữa các phân tử của chất làm cho quả bóng có khoảng cách nên các phân tử ko khí có thể thoát ra ngoài qua đó
C. Vì khi mới thổi, ko khí từ miệng bay vào vẫn còn nóng, sau đó lạnh dần rồi cô lại
D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
Câu 8. Nguyên tử, phân tử ko có tính chất nào sau đây?
A. Nở ra khi nhiệt độ tăng cao, co lại khi nhiệt độ giảm
B. giữa chúng có khoảng cách
C. Chuyển động ko ngừng
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng tăng cao
Câu 9. Nhiệt lượng là gì?
Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật
C. Cả A & B D. Nhiệt độ của vật
Câu 3.
Công người đó thực hiện:
\(A=P\cdot h=100\cdot4=400J\)
Công suất: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400}{5}=80W\)
Khối lượng nước trong gàu:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{100}{10}=10kg\)
Thể tích nước trong gàu:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{10}{1000}=0,01m^3=10l\)
tóm tắt
t=12s
A=14400J
__________
a)P(hoa)=?
b)v=10m/s
F=?
giải
a)công suất của đầu máy là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{14400}{12}=1200\left(W\right)=1,2\left(KW\right)\)
b)lực kéo của đầu tầu là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F\cdot\dfrac{s}{t}=F.v>F=\dfrac{P\left(hoa\right)}{v}=\dfrac{1200}{10}=120\left(N\right)\)
a, công suất của đầu máy:
℘=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{14400}{12}=1200\left(W\right)\\ \Rightarrow1,2\left(KW\right)\)
b,Lực kéo đầu tàu
\(\text{ ℘}=F_k.v\Rightarrow F_k=\dfrac{\text{ ℘}}{v}=\dfrac{1200}{10}=120\left(N\right)\)
1. Để đo được công suất của một máy cơ nào đó, người ta còn dùng đơn vị đo là:
A. mã lực (CV,HP).
B. jun (J).
C. ki-lo-oat trên giờ (kW/h).
D. oát trên giờ (W/h).
2. Một thang máy có tải trọng 1000kg đang chở đúng tải trọng đó lên cao 50m mất thời gian 1 phút. Cho rằng thang máy chuyển động đều. Công suất trung bình của thang máy đó là:
A. 500000 J
B. 500000 W
C. 8333,3 W
D. 83333 J
1. D
2. A
3. B