K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Để điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm, người ta thường cho đá vôi tác dụng với dung dịch HC (dùng bình kíp). Khi đó, khí CO2 thu được thường lẫn một ít khi hydro clorua và hơi nước. Hãy cho biết có nên cho đá vôi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc để điều chế khí CO2 tinh khiết không? Vì sao? Nếu dùng dung dịch HCl thì làm thế nào để có khí CO2 tinh khiết? Viết các phương trình phàn ứng hóa học xảy ra.
2. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại và gốc axit). Biết các kim loại trong các muối là: Ba, Mg, K, Pb và các gốc axit là sunfat, clorua, nitrat, cacbonat. Xác định dung dịch muối trong mỗi ống nghiệm. Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm không nhăn chứa các dung dịch muối trên, với điều kiện chỉ dùng nhiều nhất 2 thuốc thử. Viết cảc phương trình phán ứng hóa học xảy ra.

3. Một học sinh được phân công tiến hành 3 thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình, lẳc nhẹ rồi thêm vào một mẫu giấy quỳ tím.
Thí nghiệm 2: Dẫn axetilen qua dung dịch brom màu da cam.
Thí nghiệm 3: Cho 1-2 giọt dầu ăn Vào ống nghỉệm dựng benzen lắc nhẹ.

Hãy cho biết các hiện tượng có thể xảy ra và mục đích của 3 thí nghíệm trên? Víết các phương trinh phản úng (nếu có).

0
Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

30 tháng 12 2022

a. Các kim loại và gốc không được ở cạnh nhau:

\(Ba\) và sunfat,\(Ba\) và cacbonat,\(Mg\) và cacbonat,\(Pb\) và clorua,\(Pb\) và sunfat,\(Pb\) và cabonat

Vậy mỗi ống chứa các dd; \(K_2CO_3,Pb\left(NO_3\right)_2,MgSO_4,BaCl_2\)

b.

Nhỏ dd \(HCl\) vào các ống (thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ thấp)

\(K_2CO_3 \) có khí không màu

\(Pb\left(NO_3\right)_2\) có kết tủa trắng

\(K_2CO3+2HCl->2KCl+CO_2+H_2O\)

\(Pb\left(NO_3\right)_2+2HCl->PbCl_2+2HNO_3\)

Nhỏ \(NaOH\) vào 2 dung dịch còn lại 

\(MgSO_4\) kết tủa trắng

- Còn lại là \(BaCl_2\)

\(MgSO_4+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

Tham khảo nhé !

30 tháng 12 2022

lần sau tham khảo thì ghi lên đầu nha bạn , tránh trg hợp GV hiểu nhầm là bạn tự làm 

27 tháng 4 2017

17 tháng 8 2017

(a) CO2 + NaOH → NaHCO3

Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3

(b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O

Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư)

(c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O

Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2

(d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu

Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư)

(e) Na + H2O → NaOH + ½ H2

NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O

Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa)

(f) Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O)

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

15 tháng 7 2019

a) Điều chế oxi ta nhiệt phân: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4

25 tháng 1 2019

(X, Y) = (CaC2; H2O)

CH≡CH + Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)

Dung dịch Br2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn

11 tháng 3 2017

B tác dụng với C có khí thoát ra

Pt: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O

Na2CO3 + ZnCl2 → ZnCO3↓ + 2NaCl

Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3↓ + 2NaNO3