Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn
2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực
3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe
1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.
2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.
3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.
1.Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn.
3.Tóm tat:
s1=2,4 m ; t1=1 (s)
s2=4m ; t2=2,4 (s)
--------------------------------------
vtb1=? (m/s)
vtb2=? (m/s)
vtb'=? (m/s)
Vận tốc trung bình trên quãng duong dốc là:
vtb1= s1:t1 = 2,4: 1=2,4 (m/s)
Vận tốc trung bình trên quãng duong nam ngang là:
vtb2= s2:t2 = 4: 2,4=1,9 (m/s)
Vận tốc trung bình trên cả quãng duong là:
v tb'= (s1+s2):(t1+t2) = (2,4+4):(1+2,4)~1,9 (m/s)
Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính nên chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc, nhờ vậy mà nó ko bị đổ.
Tham khảo
Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính, chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ
Tham khảo:
Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính, chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ
Vì khi trời mưa, lốp xe sẽ ma sát trượt lên mặt đường (lực ma sát giảm) làm cho xe đi trơn trượt dễ gây tai nạn, bằng cách đặt tấm ván lên đường sẽ làm tăng lực ma sát cho xe đi qua dễ dàng, không gặp tai nạn.
Khi càng lặn sâu thì áp suất của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng.
Khi càng lặn sâu thì áp suất của nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng.
a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.
b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.
c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín
1.Ta chỉ cần rút tờ giáy ra nhanh, như thế cốc nước sẽ không di chuyển mì mọi vật đều có quán tính.
2. Vì khi đặt một tấm ván ở giữa đường thì do lực phân bố không đồng đều nên tấm ván sẽ bị vỡ ra⇒thay tấm ván mới ⇒thiếu chi phí.
3.-Bởi vì khi chân ghế nhọn dễ :
+Gãy do áp lực của người ngồi lên không được tỏa đều ra ⇒ Dễ gãy.
+Sẽ rạo các lỗ nhỏ trên nhà .
4.Bỏi vì khi càng sâu thì áp lực của nước tác dụng càng lớn P=d.h
5.Nắp ấm trà thường có một lỗ nhỏ dùng để thông hơi nóng ra ngoài. Vì nhiều hơi quá nên giảm tuổi thọ của ấm trà.
6.Không hiểu đề hình sai