Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 mickey , jerry
2 vịt nào chả đi bằng 2 chân
3 con người
4 hổ ko ăn cỏ
5 tháng nào cũng có
6 tên nam
7 vào quả bóng
8 dùng ống hút
9 1 chữ C
10 nhiều câu ví dụ như cho tao ny mày nhé vvv
11 vất cây thước lấy compa ra vẽ
12 cổ tay phải
13 cái quan tài
14 vì nhắm cả 2 mắt ko bắn được
15 từ chính
16 ba n = bố n = bốn
17 thứ nhì
18 cuối cùng
1.chuột túi
3.con người
9.một
12.cổ tay phải
MÌNH CHỈ BIẾT VẬY THÔI
Vì 105 : 68 = \(\frac{{105}}{{68}}\)
21:13,6 = \(\frac{{21}}{{13,6}} = \frac{{105}}{{68}}\)
Ta được 105 : 68 = 21:13,6 nên bạn Nam đã vẽ đúng tỉ lệ
1.Đáp án: Nó cầm dao và đấm vào ngực nó (đười ươi hay làm thế).
2.Đáp án: Bác tài cứ đi qua thôi, còn xe thì ở lại.
3.Đáp án: Phòng 3 vì sư tử chết hết vì đói rồi
+ Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử.
Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp).
Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An…
+Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa.
+ Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc.
Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân.
+ Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu… đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại.
- Sự tiếp thu có chọn lọc mang bản sắc đặc trưng riêng của văn minh Đại Việt.
+ Một thành tựu quan trọng của văn học nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nôm), vừa mang tính dân gian (nôm na), cải biến và Việt hóa chữ Hán. Chữ Nôm lúc bấy giờ được gọi là “Quốc ngữ”, “ Quốc âm”. Tầng lớp Nho sỹ: tiêu biểu là Nguyễn Trãi.
+ Văn hoá dân gian:
Văn học truyền miệng: ca dao, tục ngữ, hò, vè.
Trò chơi dân gian: đánh phết, đánh đu, chọi trâu, lò cò, ô ăn quan... đến nay vẫn còn bắt gặp, nhất là trong ngày hội làng.
Trong dân gian đã nung đợc nhiều loại men gốm bền đẹp: men ngọc, men hoa nâu, men nhiều màu.
+ Hội hoạ: Tranh Đông Hồ
+ Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị.
Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử.
Về chế độ khoa cử được tổ chức mộ cách quy cũ ví dụ thời Trần có tất cả 14 khoa thi (10 khoa chính thức và 4 khoa phụ), lấy đỗ 282 người đại khoa, có học vị Thái học sinh. Năm 1374, có tổ chức thi Đình cho các tiến sĩ. 3 người đỗ đầu được gọi là Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa. (Sau đặt thêm một học vị cấp cao nữa là Hoàng giáp).
Tầng lớp nho sĩ ngày một phát triển, trong đó có những gương mặt nổi bật đều là những nhân tài của đất nước như Lê Văn Hưu, Đoàn Nhữ Hài, Nguyễn Trung Ngạn, Trương Hán Siêu, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An…
1.Nước Mĩ không có
2.12 tháng
3.Có 1 ngày
4.13
5.Có 3 trái
6.Người thoát nạn không chết => Không cần chôn
7.Điều này vô lý. Vì vợ ông ta là quả phụ =>ông ta đã chết, mà người chết kết hông làm sao được!
1. không vì đó là ngày nhà giáo VIỆT NAM
2. tất cả
3. 1 vì những năm sau chỉ là ngày kỉ niệm sinh nhật thôi
4. số thứ nhất + số thứ hai = số thứ ba. 5 + 8 =13. Số tiếp theo là 13
5. có 3 vì bạn đã lấy 3 còn gì
6. thoát nạn rồi thì cần gì phải chôn
7. ???????????
Việt Nam
Đúng không bạn ?
Việt Nam
Bởi vì không có gì để ăn mà nếu không ăn thì không có cái gì để thải ra , mà nếu không dùng thì cái hố xí để lâu sẽ bị một ổ mạng nhện