K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

1. Có thể làm cho lược nhựa nhiễm điện bằng cách nào?
A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng
B. Áp sát lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin
C. Cọ xát lược nhựa vào áo len
D. Phơi lược nhựa ngoài trời nắng trong 3 phút
2. Các vật nào sau đây ko có các êlectrôn tự do
A. Dây thép
B. Dây đồng
C. Dây nhôm
D. Dây nhựa
3. Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa ko hút các mẫu giấy nhỏ?
A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện
B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện
C. Vì mẫu giấy trung hòa về điện
D. Cả ba câu đều đúng
4. Các dụng cụ nào sau đây ko phải là nguồn điên
A. Pin
B. Ắc-qui
C. Đi-na-mô xe đạp
D. Quạt điện
5. Khi sử dụng đèn pin, nếu bật công tắc mà bóng đèn ko sáng thì có thể do những khả năng nào sau đây:
A. Bóng đèn bị hư
B. Đèn hết pin
C. Pin còn nhưng gắn cực không đúng
D. Cả ba khả năng trên

30 tháng 3 2018

thanksyeu

2 tháng 6 2017

1/ a. - Sau khi chải tóc, ta cho rằng lược nhựa nhiễm điện tích âm nên tóc bị nhiễm điện loại dương.

- Khi đó thì các êlectrôn dịch chuyển từ lược sang tóc vì lược nhựa nhiễm điện âm và tóc sau khi chải nhiễm điện dương mà vật nào nhận thêm êlectrôn thì nhiễm điện âm còn vật nào mất bớt êlectrôn thì nhiễm điện dương; Lúc đầu tóc và lược trung hòa về điện => Êlectrôn dịch chuyển từ lược sang tóc.

b. - Có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên vì: sau khi chải tóc, các sợi tóc bị nhiễm điện dương (+) và các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau => chúng cùng nhiễm điện tích dương -> chúng đẩy lẫn nhau nên có một vài sợi dựng đứng lên.

2 tháng 6 2017

2/ - Theo mình là: Đang có dòng điện chạy qua chiếc đèn pin đang sáng.

- Giải thích: Chiếc đèn pin đang sáng vì có dòng điện chạy qua đèn pin làm cho đèn pin phát sáng.

10 tháng 2 2020

Một thanh thước nhựa tổng hợp đẩy một quả cầu nhỏ đc treo vào một sợi chỉ nilon khi :
A. Thanh nhựa và quả cầu nhiễm điện dương
B. Thanh nhựa và quả cầu nhiễm điện cùng loại
C. Thanh nhựa nhiễm điện còn quả cầu ko nhiễm điện
D. Quả cầu nhiễm điện còn thanh nhựa thì ko nhiễm điện

Chắc vậy :)

15 tháng 2 2020

12.Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.

13.Ta có : Theo quy ước, thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô mang điện tích âm, mà mảnh vải hút thanh nhựa ⇒⇒ mảnh vải mang điện tích dương ( vì hai vật mang điện tích khác loại thì hút nhau)

quả cầu nhiễm điện nhiễm điẹn tích dương

28 tháng 8 2017

Chọn câu D: Cọ xát mảnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

30 tháng 7 2017

Đáp án: D

Muốn làm cho thước nhựa nhiễm điện ta phải cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai? A. Các vật đều có khả năng dẫn điện. B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện. C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện. D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác. B. Vật nhiễm điện...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A.Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.
C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.
D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

4
25 tháng 7 2017

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vật nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.
B. Vật nhiễm điện không đẩy, không hút vật khác.
C. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
D. Vật nhiễm điện vừa đẩy, vừa hút các vật khác.

Câu 3: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì có nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A.Lược nhựa chuyển động thẳng kéo dợi tóc thẳng ra.
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị kéo thẳng ra.
C.Tóc đang rối khi bị chải thì thẳng ra.
D.Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.

25 tháng 7 2017

Câu 1: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng dẫn điện.
B. Trái Đất hút được các vật nên nó luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

TỰ LUẬN: Câu 1. Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra sóng siêu âm đến khi nhận sóng siêu âm phản xạ ngược trở lại là 1,6 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s Câu 2. Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a,b,c,d như thế nào với nhau? Câu 3. Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa,...
Đọc tiếp

TỰ LUẬN:
Câu 1. Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra sóng siêu âm đến khi nhận sóng siêu âm phản xạ ngược trở lại là 1,6 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s
Câu 2. Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì a,b,c,d như thế nào với nhau?
Câu 3. Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vật nào không.
Câu 4. Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a) Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại?
b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?

0
1 trong các cách sau đây cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện A.đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở B.áp sát thước nhựa vào nhau thành một bình nước nóng C.chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa D.cọ xát mạnh thước nhựa bằng vải khô 2 các vật mang điện tích cùng loại thì A.hút nhau B.ko hút cũng ko đẩy C.đẩy nhau D.vừa hút vừa đẩy 3 một vật nhiễm điện âm...
Đọc tiếp

1 trong các cách sau đây cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện

A.đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở
B.áp sát thước nhựa vào nhau thành một bình nước nóng
C.chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa
D.cọ xát mạnh thước nhựa bằng vải khô
2 các vật mang điện tích cùng loại thì
A.hút nhau
B.ko hút cũng ko đẩy
C.đẩy nhau
D.vừa hút vừa đẩy
3 một vật nhiễm điện âm nếu
A.nhận thêm electron
B.nhận thêm hạt nhân
C.mất bớt electron
D.mất bớt hạt nhân
4 hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh polietilen thì 2 mảnh nhiễm điện cùng loại vì
A.hai mảnh cùng 1 chất đều là polietilen
B.chúng đều được cọ xát bằng một chất là len
C.nhiễm điện đều bằng cọ xát
D.hai vật nhiễm điện đều là polietilen hai vật dùng để cọ xát đều là len

HEPL giúp mik với

2
28 tháng 2 2020

1 trong các cách sau đây cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện

A.đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở
B.áp sát thước nhựa vào nhau thành một bình nước nóng
C.chiếu ánh sáng đèn pin vào thước nhựa
D.cọ xát mạnh thước nhựa bằng vải khô
2 các vật mang điện tích cùng loại thì
A.hút nhau
B.ko hút cũng ko đẩy
C.đẩy nhau
D.vừa hút vừa đẩy
3 một vật nhiễm điện âm nếu
A.nhận thêm electron
B.nhận thêm hạt nhân
C.mất bớt electron
D.mất bớt hạt nhân
4 hai mảnh len cọ xát vào hai mảnh polietilen thì 2 mảnh nhiễm điện cùng loại vì
A.hai mảnh cùng 1 chất đều là polietilen
B.chúng đều được cọ xát bằng một chất là len
C.nhiễm điện đều bằng cọ xát
D.hai vật nhiễm điện đều là polietilen hai vật dùng để cọ xát đều là len

29 tháng 2 2020

1.D

2.C

3.A

4.D