Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tui nghĩ ra rùi thôi cảm ơn mọi người;
gọi a là số bị trừ ; b là số trừ và c là hiệu của a - b
Ta co ; c = a - b
=>a + b+ c=a+b+a-b=2a chia hết cho 2
a - b = c
=> c + a = b
=> Ta có ví dụ : 5 - 3 = 2 ( 5 + 3 + 2 = 10 )
=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.
Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ
Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )
VD cụ thể hiệu số chẵn : 10 - 8 = 2 ( 2 + 8 + 10 = 20 )
Số lẻ : 11 - 7 = 4 ( 11 + 7 + 4 = 22 )
=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )
Ta có:
số bị trừ + số trừ + hiệu
= (số trừ + hiệu) + số trừ + hiệu
= 2 x (số trừ + hiệu) chia hết cho 2
Chứng tỏ ...
- Nếu số bị trừ là lẻ, số trừ là chẵn thì hiệu là số lẻ. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
- Nếu số bị trừ là chẵn, số trừ là lẻ thì hiệu là số lẻ. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
- Nếu số bị trừ và số trừ cùng chẵn thì hiệu là là số chẵn. Tổng của 3 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
- Nếu số bị trừ và số trừ cùng lẻ thì hiệu là là số chẵn. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
=> điều phải chứng minh
Trong phép toán cộng, có 3 trường hợp:
+ Lẻ+Lẻ=Chẵn
+ Chẵn+Chẵn=Chẵn
+ Lẻ+Chẵn=Lẻ
Biến đổi 3 đẳng thức trên về dạng phép trừ, ta thấy tổng 2 số lẻ hay 2 số chẵn đều có dạng 2k nên chia hết cho 2
-> Tổng số bị trừ, số trừ, hiệu luôn luôn chia hết cho 2 ( đpcm )
a - b = c
=> c + a = b
=> Vì trong phép tính nếu số bị trừ,số trừ và hiệu luôn chia hết cho 2.
Trường Hợp 1 : Số bị trừ,số trừ ra kết quả là số lẻ thì Số bị trừ có thể là số chẵn hoặc lẻ
Trường Hợp 2 : Ra kết quả là số chẵn vì : a - b = c ( c + a + b )
=> a - b =c ( c + a + b chia hết cho 2 )
Ta có
SBT+ST+H=SBT+SBT=2XSBT CHIA HẾT CHO 2
NÊN TỔNG CỦA SBT,ST,H CHIA HẾT CHO 2
Ta có
SBT+ST+H=SBT+SBT=2XSBT CHIA HẾT CHO 2
NÊN TỔNG CỦA SBT,ST,H CHIA HẾT CHO 2
Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy 1 số dư có thể là 1,một số dư có thể là 2
Khi cộng 2 số này ta đc số dư :1+2=3,mà số 3 chia hết cho 3 nên 3 sẽ chia hết cho 3
Vậy tổng hai số đó chia hết cho 3.
Gọi 2 số tự nhiên đó là a và b;x là số dư của 2 số đó(x=1;2);p và k là thương của 2 số đó.
theo bài ra ta có:
trường hợp 1: a:3=p(dư 1);b:3=k(dư 2).vậy a+b= (3p+1)+(3k+2)=(3p+3k)+(1+2)=3(p+k)+3.
vì 3(p+k) chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3.vậy a+b chia hết cho 3.
trường hợp 2:a:3=p(dư 2);b:3=k(dư 1) .vậy a+b=(3p+2)+(3k+1)=(3p+3k)+(2+1)=3(k+p)+3.
vì 3(k+p) chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3,vậy a+b cha hết cho 3.
Số không chia hết cho 3 thì chia 3 dư 1 hoặc 2 và số có dạng là:3k+1,3k+2(k\(\in\)N)
Vì số dư khác nhau nên hai số đó có dạng là:3k+1,3k+2
Tổng hai số đó là:(3k+1)+(3k+2)=3k+1+3k+2=6k+3=3(2k+1) chia hết cho 3
\(\Rightarrowđpcm\)
Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy 1 số dư có thể là 1,một số dư có thể là 2
Khi cộng 2 số này ta đc số dư :1+2=3,mà số 3 chia hết cho 3 nên 3 sẽ chia hết cho 3
Vậy 2 số đó phải chia hết cho 3
Gọi hai số đó là a và b. (a,b \(\in\) N)
Giả sử a chia cho 3 dư 1 thì a = 3m + 1 ; b chia cho 3 dư 2 thì b = 3n + 2. (m,n \(\in\) N)
Khi đó đó a + b = (3m + 1) + (3n + 2) = 3m + 3n + 3 = 3.(m + n + 1) chia hết cho 3.
Vậy suy ra điều phải chứng minh.
Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy một số có số dư là 1, một số có số dư là 2.
Khi cộng 2 số này lại ta được số dư : 1 + 2 = 3, mà số chia là 3 nên : 3 chia hết cho 3.
Vậy hai số đó phải chia hết cho 3