K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2018

Mình nghĩ đề cho : \(xy+yz+zx=1\) .

Ta có : \(P=\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)\left(z^2+1\right)\)

\(=\left(x^2+xy+yz+zx\right)\left(y^2+xy+yz+zx\right)\left(z^2+xy+yz+zx\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(z+x\right)\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\left(y+z\right)\)

\(=\left[\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\right]^2\)

Vậy P là bình phương của một số hửu tỉ .

21 tháng 11 2019

Câu hỏi của Nguyễn Phong - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 7 2018

\(3x\left(x+5\right)-\left(18+3x\right)\left(x-1\right)-1\)

\(=3x^2+15x-18x+18-3x^2+3x-1\)

\(=18-1\)

\(=17\)

\(\Rightarrow\)\(3x\left(x+5\right)-\left(18+3x\right)\left(x-1\right)-1\)không phụ thuộc vào biến

                                                                                đpcm

27 tháng 10 2019

Bài 1: Chỉ cần chú ý đẳng thức \(a^5+b^5=\left(a^2+b^2\right)\left(a^3+b^3\right)-a^2b^2\left(a+b\right)\) là ok! 

Làm như sau: Từ \(x^2+\frac{1}{x^2}=14\Rightarrow x^2+2.x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}=16\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=16\). Do \(x>0\Rightarrow x+\frac{1}{x}>0\Rightarrow x+\frac{1}{x}=4\)

\(x^5+\frac{1}{x^5}=\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)\)

\(=14\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)\)

\(=14\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}-1\right)-4\)

\(=14.4.\left(14-1\right)-4=724\) là một số nguyên (đpcm)

P/s: Lâu ko làm nên cũng ko chắc đâu nhé!

22 tháng 7 2018

Sorry mình mới học lớp 5

14 tháng 3 2020

mk cx vậy

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Và $\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}$ thế nào hả bạn?

9 tháng 5 2018

\(H=\dfrac{1}{1+xy}+\dfrac{1}{1+yz}+\dfrac{1}{1+xz}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{3+xy+yz+xz}=\dfrac{9}{3+xy+yz+xz}\)

Mặt khác,theo AM-GM: \(xy+yz+xz\le x^2+y^2+z^2=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{3+xy+yz+xz}\ge\dfrac{9}{3+3}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

Dấu "=" khi: \(x=y=z=1\)