Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3.
Gọi 3 phần của 480 lần lượt là :a,b,c \(\left(0< a< b< c< 480/a,b,c\in Z\right)\)
Theo bài ra ta có:\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}\) và a+b+c=480
Ta có:\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}\Leftrightarrow\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}}=\dfrac{480}{\dfrac{3}{4}}=640\)
*\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=640\Rightarrow a=\dfrac{1}{5}.640=128\)
*\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=640\Rightarrow b=\dfrac{1}{4}.640=160\)
*\(\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}=640\Rightarrow c=\dfrac{3}{10}.640=192\)
Vậy 3 phần của 480 lầ lượt là:128;160;192
Mình làm câu cuối thôi nha!
Xe bốn chân chạy bằng cơm đây, ai có nhu cầu mua không?
Câu 1:
\(C=2r\cdot3.14=r\cdot6.28\)
Vậy: C và r là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ k=6,28
Câu 2:
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận
nên \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
a: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
nên \(\dfrac{x_1}{-2}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
hay \(x_1=\dfrac{-4}{3}\)
b: \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1}{-3}=\dfrac{y_1}{4}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x_1}{-3}=\dfrac{y_1}{4}=\dfrac{y_1-x_1}{4-\left(-3\right)}=\dfrac{-2}{7}\)
Do đó: \(x_1=\dfrac{6}{7};y_1=-\dfrac{8}{7}\)
a, Theo tính chất của tỉ lệ thuận ta có:
x1y1=x2y2=x1−34=217x1y1=x2y2=x1−34=217
⇒x1=(−34⋅2):17=−32⋅7=−212⇒x1=(−34⋅2):17=−32⋅7=−212
Vậy..............................
b, Theo t/c của tỉ lệ thuận ta có:
x1x2=y1y2x1x2=y1y2 hay x1−4=y13x1−4=y13
Áp dụng t/c của dãy tỉ số = nhau ta có:
x1−4=y13=y1−x13−(−4)=−27x1−4=y13=y1−x13−(−4)=−27
⇒⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪x1=−27⋅(−4)=87y1=−27⋅3=−67⇒{x1=−27⋅(−4)=87y1=−27⋅3=−67
Vậy.............
Giải: a) Ta có: x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số k nên y = kx (k \(\ne\)0)
Ta có: \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}\) hay \(\frac{x_1}{-\frac{3}{4}}=\frac{2}{\frac{1}{7}}\) => \(x_1=14.\frac{-3}{4}\) => \(x_1=-\frac{21}{2}\)
b) Ta có: x và y là 2 đại tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số k nên y = kx (k \(\ne\)0)
Ta có: \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{x_2}{y_2}\) hay \(\frac{x_1}{y_1}=\frac{-4}{3}\) => \(\frac{x_1}{-4}=\frac{y_1}{3}\) và \(y_1-x_1=-2\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x_1}{-4}=\frac{y_1}{3}=\frac{y_1-x_1}{3+4}=-\frac{2}{7}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x_1}{-4}=-\frac{2}{7}\\\frac{y_1}{3}=-\frac{2}{7}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x_1=-\frac{2}{7}.\left(-4\right)=\frac{8}{7}\\y_3=-\frac{2}{7}.3=-\frac{6}{7}\end{cases}}\)
Vậy ...
x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận
nên x1/y1 = x2/y2
suy ra x1=x2.y1/y2 = 2.(-3/4):1/7 =-21/2
b) x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận
nên x1/y1 = x2/y2
<=> x1/x2 = y1/y2 = (y1-x1)/(y2-x2) (theo t/c của dãy tỷ số bằng nhau)
Thay số ta có:
x1/(-4) = y1/3=-2/(3-(-4))
<=> x1/(-4) = y1/3=-2/7
suy ra:
x1 = (-4).(-2/7)=8/7
y1 = 3.(-2/7)=-6/7
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
a, Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
=>y1/x1=y2/x2
=>-3/x1=-2/5
=>-2x1=-3*5
=>-2x1=-15
=>x1=-15/-2=7,5
b,Tương tự câu a ta cũng có x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
=>y1/x1=y2/x2
=>y2/x2=3/2
=>x2/3=y2/2
Áp dụng T/C dãy tỉ số bằng nhau
x2/2=y2/3=x2+y2/3+2=10/5=2
Vì x2/2=2=>x2=4
Vì y2/3=2=>y2=6
Vậy x2=4,y2=6
HELP ME
1/2; 1/3; 1/4