K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2021

Có các phần tử của A là bội của 6

Các phần tử của B là bội của 15

Các phần tử của C là bội của 30

mà [6;15]=30

=> Những phần tử vừa chia hết cho 6; vừa chia hết cho 15 thì sẽ chia hết cho 30

Hay \(C=A\cap B\) 

Vì BCNN(6;15)=30

nên tập hợp các bội của 30 sẽ là giao của 2 tập bội của 6 và bội của 15

=>C=A giao B

Tập hợp A là tập nào vậy bạn?

15 tháng 9 2019

Nguyễn Huy TúAkai HarumaLightning FarronNguyễn Thanh HằngRibi Nkok NgokMysterious PersonVõ Đông Anh TuấnPhương AnTrần Việt Linh

a: A=(-7/4; -1/2]

\(B=\left(-\dfrac{9}{2};-4\right)\cup\left(4;\dfrac{9}{2}\right)\)

\(C=\left(\dfrac{2}{3};+\infty\right)\)

b: \(\left(A\cap B\right)\cap C=\varnothing\)

\(\left(A\cup C\right)\cap\left(B\A\right)\)

\(=(-\dfrac{7}{4};-\dfrac{1}{2}]\cup\left(\dfrac{2}{3};+\infty\right)\cap\left[\left(-\dfrac{9}{2};-4\right)\cup\left(4;\dfrac{9}{2}\right)\right]\)

\(=\left(4;\dfrac{9}{2}\right)\)

NV
8 tháng 9 2020

\(A\cap B=[0;7)\)

\(\Rightarrow A\cap B\cap C=\left(6;7\right)\)

\(\Rightarrow C_R\left(A\cap B\cap C\right)=(-\infty;6]\cup[7;+\infty)\)

NV
27 tháng 9 2020

\(11-3x>0\Leftrightarrow x< \frac{11}{3}\Rightarrow A=\left\{0;1;2;3\right\}\)

\(B=\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}\)

\(A\cup B=B=...\)

\(A\cap B=A=...\)

\(C_BA=\left\{-3;-2;-1\right\}\)

\(A\backslash B=\varnothing\)

\(B\backslash A=\left\{-3;-2;-1\right\}\)

\(X=A;\left\{-3;0;1;2;3\right\};\left\{-2;0;1;2;3\right\};\left\{-1;0;1;2;3\right\}\) ; \(\left\{-3;-2;0;1;2;3\right\};\left\{-3;-1;0;1;2;3\right\};\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\};B\)

NV
27 tháng 9 2020

\(x^4-16\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x^4-16x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=8+4\sqrt{3}\\x^2=8-4\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{-\sqrt{6}-\sqrt{2};\sqrt{2}-\sqrt{6};\sqrt{6}-\sqrt{2};\sqrt{2}+\sqrt{6}\right\}\)

\(2x\le9\Rightarrow x\le\frac{9}{2}\Rightarrow B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Bạn coi lại đề, tập hợp A nhìn rất có vấn đề :)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 12 2019

Lời giải:

Tập A sửa lại thành \(A=\left\{\frac{1}{6};\frac{1}{12};\frac{1}{20}; \frac{1}{30};....;\frac{1}{420}\right\}\)

Ta thấy:

\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2.3}\)

\(\frac{1}{12}=\frac{1}{3.4}\)

\(\frac{1}{20}=\frac{1}{4.5}\)

.....

\(\frac{1}{420}=\frac{1}{20.21}\)

Do đó công thức tổng quát của các phần tử thuộc tập A là \(\frac{1}{x(x+1)}|x\in \mathbb{N}; 2\leq x\leq 20\)

Đáp án D.

1 tháng 12 2019

vâng cảm ơn rất nhiều ạ