K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 4 2019

a/ Bạn tự giải

b/ \(\Delta'=m^2-m^2+3=3>0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

Thei Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-3\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(A=4m^2-2\left(m^2-3\right)=2m^2+6\ge6\)

\(\Rightarrow A_{min}=6\) khi \(m=0\)

còn câu c bạn

23 tháng 4 2020

a

Xét \(\Delta'=m^2-m+2=m^2-m+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

=> pt có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị m

b

Do phương trình có 2 nghiệm phân biệt nên theo Viete ta có:\(x_1+x_2=2m;x_1x_2=-2\)

Khi đó:\(x_1^2+x_2^2-x_1^2x_2^2-1\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1x_2\right)^2-1\)

\(=4m^2+4-4-1=4m^2-1\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra tại m=0

Vậy............................................................

23 tháng 4 2020

Ta có: \(\Delta=\left(2m-1\right)^2+7>0\forall x\)

Nên pt (1) có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Theo hệ thức Vi-et ta có:

\(x_1+x_2=2m,x_1\cdot x_2=m-2\)

\(B=x_1^2+x_2^2-x_1^2\cdot x_2^2-1=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1x_2\right)^2-1\)

Thay Vi-et và biến đổi ta có: \(B=\left(m+\frac{1}{3}\right)^2-\frac{4}{3}\ge\frac{-4}{3}\forall m\)

Xét dấu "=" xảy ra và kết luận

17 tháng 4 2017

đề câu c sai nhé X1+X2 nhé ko phải X1+X2

22 tháng 5 2019

\(a)\) Khi m=1 pt \(\Leftrightarrow\)\(x^2-2x=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy pt có hai nghiệm phân biệt \(\hept{\begin{cases}x_1=0\\x_2=2\end{cases}}\) khi m=1 

\(b)\)\(\Delta'=\left(-m\right)^2-\left(2m-2\right)=m^2-2m+2=\left(m-1\right)^2+1>0\)

Vậy pt (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) với mọi m 

Ta có : \(x_1^2+x_2^2=12\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=12\) (*) 

Theo định lý Vi-et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-2\end{cases}}\)

(*) \(\Leftrightarrow\)\(\left(2m\right)^2-2\left(2m-2\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\)\(4m^2-4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(m^2-m-2=0\) (2) 

Có \(\Delta=\left(-1\right)^2-4.\left(-2\right)=9>0\)

pt (2) có hai nghiệm phân biệt \(\hept{\begin{cases}m_1=\frac{-\left(-1\right)+\sqrt{9}}{2}\\m_2=\frac{-\left(-1\right)-\sqrt{9}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m_1=2\\m_2=-1\end{cases}}}\)

Vậy để \(x_1^2+x_2^2=12\) thì \(\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=2\end{cases}}\)

\(c)\) Ta có : \(A=\frac{6\left(x_1+x_2\right)}{x_1^2+x_2^2+4\left(x_1+x_2\right)}=\frac{6\left(x_1+x_2\right)}{\left(x_1+x_2\right)^2+4\left(x_1+x_2\right)-2x_1x_2}=\frac{6.2m}{\left(2m\right)^2+4.2m-2\left(2m-2\right)}\)

\(A=\frac{12m}{4m^2+4m+4}=\frac{3m}{m^2+m+1}\)\(\Leftrightarrow\)\(Am^2+\left(A-3\right)m+A=0\)

+) Nếu \(A=0\) thì \(m=0\)

+) Nếu \(A\ne0\) thì pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\)\(\Delta\ge0\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(\left(A-3\right)^2-4A.A\ge0\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(-3A^2-6A+9\ge0\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(A^2+2A-3\le0\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(\left(A+1\right)^2\le4\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(-3\le A\le1\)

\(\Rightarrow\)\(A\le1\) dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\frac{3m}{m^2+m+1}=1\)\(\Leftrightarrow\)\(m=1\)

Vậy GTLN của \(A=1\) khi \(m=1\)

15 tháng 5 2019

Delta= b^2 -4ac = (6)^2 - 4(-m^2 +8m -8)

=> 36 +4m(m-2+2) 

=> 36+4m^2-4m+8m

=> 4m^2 - 4m +44

=> (2m)^2 - 2×(2m)(1) + 1^2 + 43

=> (2m - 1)^2 +43 

Mà (2m -1)^2 > 0 vơiz mọi m

=> (2m-1)^2 +43 > 43 với mọi m

Vậy với mọi giá trị của m thì.....