Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm SO3 (tức là chuyển dịch theo chiều thuận) khi:
* giảm nhiệt độ (Vì chiều thuận là chiều tỏa nhiệt).
* giảm áp suất của hệ phản ứng.
* tăng nồng độ SO3.
Giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
b) Cân bằng không chuyển dịch.
c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
d) Cân bằng không chuyển dịch.
e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
với yếu tố nhiệt độ thì giảm nhiệt độ vì đây là phản ứng tỏa nhiệt vì giảm nhiệt độ phản ưng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt
với áp suất : tăng áp suất vì vế trái có 4 phân tử khí vế phải có 2 phân tử khí khi tăng áp suất là chuyển dịch theo chiều giảm số phân tử khí
tăng nồng độ N2 hoặc H2 hoặc tăng cả hai vì khi làm như vậy tốc độ phản ứng sẽ xảy ra theo chiều làmtăng nộng độ chất đó
Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.
Áp suất tăng 2 lần thì thể tích giảm 2 lần nên nồng độ tăng 2 lần và phản ứng xảy ra chiều thuận. Do đó tốc độ phản ứng sẽ tăng 2.2 = 4 lần.
* Vì \(\Delta H< 0\) nên chiều thuận của phản ứng sẽ tỏa nhiệt, chiều nghịch sẽ thu nhiệt.
Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt là chuyển dịch theo chiều thuận.
* Khi làm tăng áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí của hệ (O2) nên cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.
* Chất xúc tác không ảnh hưởng tới cân bằng hóa học mà chỉ làm tăng tốc độ phản ứng, làm phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân bằng.