K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

a. \(Mg+CU\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\downarrow\)

b. \(n_{Cu\left(\text{pứ}\right)}=a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Mg\left(\tan\right)}=24a\) và \(m_{Cu\left(bám\right)}=64a\)

\(\rightarrow40-m_{Mg\left(\tan\right)}+m_{Cu\left(bám\right)}=48\)

\(\rightarrow40-24a+64a=48\)

\(\rightarrow a=0,2mol\)

c. \(m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)

8 tháng 7 2016

 Để kim loại M đẩy được kim loại X ra khỏi dung dịch muối của nó với phản ứng:

               xM (r) + nXx+ (dd) xMn+ (dd) + nX (r)

Phải có điều kiện :

 

+ M đứng trước X trong dãy thế điện cực chuẩn + Cả M và X đều không tác dụng được với nước ở điều kiện thường + Muối tham gia phản ứng và muối tạo thành phải là muối tan

 

- Khối lượng chất rắn tăng: ∆m↑ = mX tạo ra – mM tan - Khối lượng chất rắn giảm: ∆m↓ = mM tan – mX tạo ra - Khối lượng chất rắn tăng = khối lượng dung dịch giảm - Ngoại lệ:

 

+ Nếu M là kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) thì M sẽ khử H+ của H2O thành H2 và tạo thành dung dịch bazơ kiềm. Sau đó là phản ứng trao đổi giữa muối và bazơ kiềm + Ở trạng thái nóng chảy vẫn có phản ứng: 3Na + AlCl3 (khan) → 3NaCl + Al + Với nhiều anion có tính oxi hóa mạnh như NO3 –   ;  MnO 4 –   ,  …thì kim loại M sẽ khử các anion trong môi trường axit (hoặc bazơ)

 

- Hỗn hợp các kim loại phản ứng với hỗn hợp dung dịch muối theo thứ tự ưu tiên: kim loại khử mạnh nhất tác dụng với cation oxi hóa mạnh nhất để tạo ra kim loại khử yếu nhất và cation oxi hóa yếu nhất - Thứ tự tăng dần giá trị thế khử chuẩn (Eo) của một số cặp oxi hóa – khử: Mg2+/Mg < Al3+/Al < Zn2+/Zn < Cr3+/Cr < Fe2+/Fe < Ni2+/Ni < Sn2+/Sn < Pb2+/Pb < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag < Hg2+/Hg < Au3+/Au

2 tháng 1 2020

a)

Mg+2AgNO3\(\rightarrow\)Mg(NO3)2+2Ag

Mg+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)Mg(NO3)2+Cu

Mg(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\)Mg(OH)2+2NaNO3

Cu(NO3)2+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2+2NaNO3

b)

nMg=\(\frac{3,6}{24}\)=0,15(mol)

nMg(OH)2=nMg(NO3)2=nMg=0,15(mol)

mMg(OH)2=8,7g<13,6

\(\rightarrow\) Có Cu(NO3)2 dư

mCu(OH)2=13,6-8,7=4,9(g)

nCu(OH)2=\(\frac{4,9}{98}\)=0,05(mol)

\(\rightarrow\)nCu(NO3)2 dư=0,05(mol)

Gọi a là số mol AgNO3 b là số mol Cu(NO3)2 trong dd ban đầu

ta có

108a+(b-0,05).64=17,2

\(\frac{a}{2}\)+b-0,05=0,15\(\rightarrow\)\(\frac{a}{2}\)+b=0,2

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

CMAgNO3=\(\frac{0,1}{0,5}\)=0,2(M)

CMCu(NO3)2=\(\frac{0,15}{0,5}\)=0,3(M)

4 tháng 1 2020

E cảm ơn

29 tháng 11 2018

câu 2:
Al + 3AgNO3 ---> Al(NO3)3 + 3Ag
mAl tăng = 594.105% - 594 = 29,7 g
nNO3- = 29,7 / ( 62.3 ) = 0,16 mol
=> nAl(NO3)3 = 0,16 mol
a) theo PT nAl = nAl(NO3)3 = 0,16 mol
mAl = 0,16.27 = 4,32 g
b) Theo PT n Ag = 3 nAl(NO3)3 = 0,48 mol
mAg = 0,48.108 = 51,84 g
c)mAl(NO3)3 = 0,16.213 = 34,08 g

29 tháng 11 2018

Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
x_____x_______x_____x
Khối lượng giảm của lá kẽm:
Δm = m(Zn pư) - m(Cu) = 65x - 64x = x = 50 - 49,82 = 0,18
Khối lượng CuSO4 có trong dd:
m(CuSO4) = 0,18.160 = 28,8g

Câu 1:

\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(n_{AgNO_3}=C_M\cdot V=0,1\cdot0,1=0,01\)

m Zn tăng = m Ag bám vào - khối lượng Zn phản ứng

\(0,01\cdot108-0,005\cdot65=0,775\left(g\right)\)

Câu 2:

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Theo PTHH, số mol mỗi chất đều bằng nhau, gọi số mol đó là x (mol).

m Fe tăng = m Cu tạo ra - m Fe phản ứng

\(=64x-56x=8x=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)

\(C_MCuSO_4=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

7 tháng 6 2016
Số mol kim loại M tác dụng ở hai phản ứng là như nhau là x mol.
- Phản ứng 1 :
                    M                                 + Cu2+                 →                  M2+                       + Cu
               x (mol)                                                                                                               x (mol)
Khối lượng thanh M giảm: ∆m giảm = mM tan – mCu tạo ra
                     → xM – 64x = 0,24 gam → x( M – 64) = 0,24 (I)
- Phản ứng 2 :
                    M                                  + 2Ag+                →                   M2+                       + 2Ag
                x (mol)                                                                                                              2x (mol)
Khối lượng thanh M tăng: ∆m tăng = mAg tạo ra – mM tan.
                      → 2x.108 – xM = 0,52 gam → x(216 – M) = 0,52 (II)
Ta lấy (I) : (II) → M = 112 → M là Cd
7 tháng 6 2016

khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy    điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn

27 tháng 12 2017

Hỏi đáp Hóa học

1 tháng 3 2018

bài 3

Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

x...............2x.................................2x (mol)

theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28

==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03

==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)

vậy............

1 tháng 3 2018

bài 1

Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

x x x (mol)

theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn

==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)

vậy.........

24 tháng 7 2017

\(n_{AgNO_3}=n_{Cu\left(NO3\right)_2}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)

\(M+nAgNO_3-->M\left(NO_3\right)_n+nAg\)

0,2/n.....0,2..................0,2/n................0,2

\(2M+nCu\left(NO_3\right)_2--->2M\left(NO_3\right)_n+nCu\)

0,4/n.........0,2..............................0,4/n.............0,2

Chất rắn gồm 3 kim loại sau phản ứng : M dư, Cu, Ag

\(m_{Mdu}=a-\left(\dfrac{0,2}{n}+\dfrac{0,4}{n}\right)M=a-\dfrac{0,6M}{n}\left(1\right)\)

\(m_{Ag}+m_{Cu}+m_{Mdu}=a+27,2\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) ta có

\(0,2.108+0,2.64+a-\dfrac{0,6M}{n}=a+27,2\)

\(\Leftrightarrow21,6+12,8+a-\dfrac{0,6M}{n}=a+27,2\)

\(\Leftrightarrow34,4+a-\dfrac{0,6M}{n}=a+27,2\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,6M}{n}=7,2\)

Nếu n=1 =>M=12(loại)

n=2=>M=24 (Mg)

n=3=>M=36(loại)

=>M: Mg

CT muối : Mg(NO3)2

\(m_{Mg\left(NO_3\right)_2}=148.\left(\dfrac{0,2}{2}+\dfrac{0,4}{2}\right)=44,4\left(g\right)\)