Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xem hỗn hợp ban đầu được tạo thành từ: Fe, Cu và O2
Fe -------> Fe3+ + 3e
x.........................3x
Cu -------> Cu2+ + 2e
y..........................2y
O2 + 4e -----> 2O2-
z.........4z
S+6 + 2e -------> S+4
...........0,045..........0,0225
Gọi x, y, z là số mol Fe, Cu, O2. Ta có hệ gồm 3 pt:
56x + 64y + 32z = 2,44
3x + 2y = 4z + 0,045
0,5*400x + 160y = 6,6
=> x = 0,025, y = 0,01, z = 0,0125
=> %mCu = 0,01*64/2,44*100% = 26,23%
3.NO2 nhé
nNO2= 0,06 mol
PTHH:
Cu + 4HNO3→ Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O
x__________________________2x
Al+ 6HNO3→ Al(NO3)3+3NO2+3H2O
y______________________3y
Giải HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=1,23\\2x+3y=0,06\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=,015\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
%Cu=\(\frac{0,015.64}{1,23}\text{.100%=78,048 %}\)
1.
Gọi số mol Mg và Al là a và b
nH2=0,4
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2
Giải HPT:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{ 24a+27b=7,8}\\\text{a+1,5b=0,4}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)%mMg=\(\frac{0,1.24}{7,8}\)=30,77%
2.
Gọi số mol Zn, Al là a và b
3Zn+8HNO3\(\rightarrow\)3Zn(NO3)2+2NO+4H2O
Al+4HNO3\(\rightarrow\)Al(NO3)3+NO+2H2O
nNO=0,4
Giải HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{65a+27b=11,9}\\\frac{2a}{3}\text{+b=0,4}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{11}{470}\\\frac{271}{705}\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)%mZn=\(\frac{65.\frac{11}{470}}{11,9}\)=12,78%
Gọi a và b lần lượt là số mol của nhôm và của nhôm nitrat.
mX=mnhôm nitrat ⇔ 27a+213b=\(\dfrac{a+b}{2}\).102 ⇔ b=\(\dfrac{4}{27}\)a.
BTe: 3nnhôm=3nNO=3.0,81 ⇒ nnhôm=a=0,81 mol ⇒ b=nnhôm nitrat=0,12 mol.
Rắn khan trong Y chỉ chứa Al(NO3)3 (0,81+0,12=0,93 (mol)) với khối lượng là 0,93.213=198,09 (g).
Chọn B.
M + H2SO4 ® MSO4 + H2(0,05 mol) ® nSO4 = nH2 = 0,05 mol.
® m = mM + mSO4 = 2,43 + 96.0,05 = 7,23 gam.
m H2O + m CO2 = 18,6
n CO2 = 2.0,2 - 0,1 = 0,3 mol
=> n H2O = 0,3 mol
n O = (9 - 12.0,3 - 2.0,3)/16 = 0,3
=> X có dạng (CH2O)n
đủ để ra B rồi đó.
còn không n Ag = 0,02 => n X = 0,01
=> M X = 180
=> C6H12O6
2/
áp dụng định luật Fa ra đây về điện phân
m = \(\dfrac{1}{F}\)\(\dfrac{A}{n}\).I.t trong đó
m khối lượng kim loại giải phóng
F = 96500
A khối lượng mol của kim loại
n hóa trị của kim loại
I cường độ dòng điện
t thời gian tính theo giây
⇒ 3,456 = \(\dfrac{1}{96500}\).\(\dfrac{A}{n}\)6.28,95.60
⇒\(\dfrac{A}{n}\)= 32
n = 2⇒ A = 64 (chọn A)