Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chiều cao của hình thang cân ABCD, biết rằng cạnh bên AD = 5cm, cạnh đáy AB = 6cm và CD = 14cm.
Kẻ AH ⊥ CD, BK ⊥ CD thì AH//BK nên hình thang ABKH có hai cạnh bên song song.
Áp dụng tính chất của hình thang ABKH có hai cạnh bên song song, ta có:
Áp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác ADH vuông tại H ta được:
Vậy chiều cao của hình thang cân là 3cm.
a) \(dt\left(ABCD\right)=\dfrac{AB+CD}{2}.DE=\dfrac{10+6}{2}.5=40\left(cm^2\right)\)
b) Xem hình vẽ
A B C D E 6 4 5 F
Tam giác vuông EAD có: \(AE=\sqrt{AD^2-DE^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\)
Vì ABCD là hình thang cân nên AE = FB = 3.
Suy ra AB = EF + AE + FB = 6 + 3 + 3 = 12.
\(dt\left(ABCD\right)=\dfrac{AB+CD}{2}.DE=\dfrac{12+6}{2}.4=36\left(cm^2\right)\)
Câu 1: Ta có: 3D = A => A = 45 x 3 = 135 (độ)
Vì A + D = 180(độ) =>AB // CD => Tứ giác ABCD là hình thang.
Mà B = C => ABCD là hình thang cân.
Câu 2: Độ dài cạnh DC là : 3.5 + 1.5 = 4 (cm)
Vì H là đường cao của hình thang ABCD => AH vuông góc với CD.
Tam giác vuông ADH có:
AH ^ 2 + HD ^2 = AD ^ 2
=> 4 + 2.25 = AD ^ 2
=> AD ^ 2 =6.25 =2.5 ^ 2 => AD = 2.5(cm)
Vì ABCD là hình thang cân => AD = BC =2.5(cm)
Ta kẻ BE vuông góc với DC.
Vì tứ giác ABCD là hình thang cân nên
=> Tam giác ADH = Tam giác BCE
=> HD = EC = 1.5 (cm)
AH = BE = 2 (cm)
Mặt khác:Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông EBA có :
AH = BE (theo c/m trên)
AE cạnh chung
=> Tam giác AHE = Tam giác EBA ( Ch - cgv)
=> AB = EH
Mà EH = HC - HD - EC = 3.5 -1.5 - 1.5 = 0.5 (cm)
Chu vi của hình thang cân ABCD là:
4 + 2.5 + 2.5 + 0.5 = 9.5
Bài mik hơi dài .... xl bạn
Câu 1:
Gọi mỗi đinh của tứ giác là A, B, C, D. Các góc ngoài tương ứng lần lượt là A1, B1, C1, D1
Ta có: A+ B+ C+ D+ A1+ B1+ C1+ D1= 720 độ
Ma A+ B+ C+ D= 360 độ nên A1+ B1+ C1+ D1= 720 - 360= 360 độ
Bài 2:
Xét ΔBAC có BA=BC
nên ΔBAC cân tại B
Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)
mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)
nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)
hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)