K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

Bài 2:

Bạn tự vẽ hình và ghi gt kl nha!

a) Xét 2 tam giác OAD và tam giác OBC có:

Ô là góc chung

OA = OC (gt)

OB = OD (gt)

suy ra tam giác OAD = tam giác OBC(c-g-c)

suy ra AD = BC ( 2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: OB = OA + AB

OD = OC + CD

mà OB = OD

OA = OC

suy ra AB = CD

Bạn kí hiệu A1, A2, C1, C2 vào hình vẽ nhé!

Xét 2 tam giác EAB và tam giác ECD có:

AB = CD (cmt)

Góc B = góc D (Vì tam giác OAD = tam giác OBC)

góc A1 + A2 = 180 độ

góc C1 + C2 = 180 độ

mặt khác góc A1 = góc A2 (vì tam giác OAD = tam giác OBC)

suy ra góc A2 = góc C2

suy ra tam giác EAB = tam gics ECD (g-c-g)

c) Xét 2 tam giác OAE và tam giác OCE có:

OA = OB (gt)

AE = CE (vì tam giác EAB = tam giác ECD)

OE là cạnh chung

suy ra tam giác OAE = tam giác OCE (c-c-c)

suy ra góc O1 = O2 ( 2 góc tương ứng)

mà góc O1 = góc O2

suy ra OE là tia phân giác của xÔy

 

14 tháng 11 2016

thông minh lắm Hà

9 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

x O y A B C D E

a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:

OA = OC (GT)

\(\widehat{O}\): góc chung

OB = OD (GT)

=> tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: \(\widehat{B}\)=\(\widehat{D}\) (vì tam giác OAD = tam giác OBC) (1)

Ta có: \(\begin{cases}OA=OC\\OB=OD\end{cases}\)\(\Rightarrow AB=CD\) (2)

Ta có: \(\widehat{OAD}\)=\(\widehat{OCB}\) (vì tam giác OAD = tam giác OBC) (*)

+)Ta có: \(\widehat{OAD}\)+\(\widehat{DAB}\)=1800 (**)

+) Ta có: \(\widehat{OCB}\)+\(\widehat{BCD}\)=1800 (***)

Từ (*),(**),(***) => \(\widehat{DAB}\)=\(\widehat{BCD}\) (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác EAB = tam giác ECD

c/ Xét tam giác OAE và tam giác OCE có:

OA = OC (GT)

AE = EC (vì tam giác EAB = tam giác ECD)

OE: cạnh chung

=> tam giác OAE = tam giác OCE (c.c.c)

=> \(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{COE}\) (2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác \(\widehat{xOy}\) (đpcm)

9 tháng 12 2016

em xin lỗi nha

14 tháng 12 2018

Lời giải:

Giải bài 40 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 40 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Hai tam giác vuông BME và CMF có

Giải bài 40 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

⇒ ΔBME = ΔCMF (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ BE = CF (hai cạnh tương ứng).

Kiến thức áp dụng

+ Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Giải bài 38 trang 124 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

      ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có:

      BC = EF

      ∠B = ∠E

      ⇒ΔABC = ΔDEF

27 tháng 1 2022

a) 

ΔOAD và ΔOCB có:

      OA = OC (gt)

      Góc O chung

      OD = OB (gt)

⇒ ΔOAD = ΔOCB (c.g.c)

⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng).

27 tháng 1 2022

c) Ta có: 

ΔEAB=ΔECD

nên EB=ED

Xét ΔOEB và ΔOED có 

OE chung

EB=ED

OB=OD

Do đó: ΔOEB=ΔOED

Suy ra: BOE=DOE

hay OE là tia phân giác của góc xOy

31 tháng 1 2017

Do ΔOAD = ΔOCB (chứng minh trên)

      Giải bài 43 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

      OA = OC, OB = OD ⇒ OB – OA = OD – OC hay AB = CD.

Xét ΔAEB và ΔCED có:

      ∠B = ∠D

      AB = CD

      ∠A2 = ∠C2

⇒ΔAEB = ΔCED (g.c.g)

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

b: Ta có: ΔOAD=ΔOBC

nên \(\widehat{OAD}=\widehat{OBC}\)

\(\Leftrightarrow180^0-\widehat{OAD}=180^0-\widehat{OBC}\)

hay \(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\)

Xét ΔEAB và ΔECD có 

\(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\)

AB=CD

\(\widehat{EBA}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEAB=ΔECD

c: Ta có: ΔEAB=ΔECD

nên EB=ED

Xét ΔOEB và ΔOED có 

OE chung

EB=ED

OB=OD

Do đó: ΔOEB=ΔOED

Suy ra: \(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\)

hay OE là tia phân giác của góc xOy

20 tháng 11 2016

Chép lại đề: (vì đề của bạn có chút sai sót)

Cho \(\widehat{xOy}\) khác góc bẹt. Lấy A, B thuộc Ox sao cho OA < OB. Lấy C, D thuộc Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. CMR:

a, AD = BC

b, Tam giác AEB = tam giác CED

c, OE là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Ta có hình vẽ:

a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBC có

OA = OC (GT)

\(\widehat{O}\): góc chung

OB = OD (GT)

Vậy tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Xét tam giác AEB và tam giác CED có:

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{D}\) (vì tam giác OAD = tam giác OBC) (1)

OA = OC; OB = OD => AB = CD (2)

Ta có: \(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OBC

=> \(\widehat{OAD}\)=\(\widehat{OCB}\) (2 góc tương ứng) (*)

Ta có: \(\widehat{OAD}\)+\(\widehat{DAB}\)=1800 (kề bù) (**)

\(\widehat{OCB}\) + \(\widehat{BCD}\) = 1800 (kề bù) (***)

Từ (*), (**), (***) \(\Rightarrow\)\(\widehat{DAB}\)=\(\widehat{BCD}\)(3)

Từ (1), (2), (3) => tam giác AEB = tam giác CED (g.c.g) (đpcm)

c/ Xét tam giác OBE và tam giác ODE có:

OB = OD (GT)

OE: cạnh chung

BE = EC (vì tam giác AEB = tam giác CED)

Vậy tam giác OBE = tam giác ODE (c.c.c)

=> \(\widehat{BOE}\)=\(\widehat{DOE}\) (2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác góc xOy (đpcm)

Vậy OE là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

Đề sai rồi bạn

16 tháng 7 2017

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)

=(=)

OD=OB(gt)

Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)

suy ra AD=BC.

b) ∆OAD=∆OCB(cmt)

Suy ra: 

 = => =

Do đó ∆AOE = ∆OCE(c .c.c)

suy ra: =

vậy OE là tia phân giác của xOy.

b) ∆AEB= ∆CED(câu b) => EA=EC.

∆OAE và ∆OCE có: OA=OC(gt)

EA=EC(cmt)

OE là cạnh chung.

Nên ∆OAE=∆(OCE)(c .c.c)

suy ra: =

vậy OE là tia phân giác của góc xOy.