√x−8x+15√xx−8x+15x)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3:

a: Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

2(a-1)+1=5

=>2(a-1)=4

=>a-1=2

=>a=3

b: Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:

-2(a-1)+1=0

=>-2a+2+1=0

=>-2a+3=0

=>a=3/2

c: (d1): y=2x+1

(d2): y=1/2x+1

Tọa độ giao là:

2x+1=1/2x+1 và y=2x+1

=>x=0 và y=1

=>B(0;1)

d: Tọa độ A là:

y=0 và 2x+1=0

=>x=-1/2; y=0

Tọa độ C là:

y=0 và 1/2x+1=0

=>y=0và x=-2

B(0;1); A(-1/2;0); C(0;-2)

\(BA=\sqrt{\left(-\dfrac{1}{2}-0\right)^2+\left(0-1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-2-1\right)^2}=3\)

\(AC=\sqrt{\left(0+\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=\dfrac{\sqrt{17}}{2}\)

\(cos\widehat{BAC}=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=-\dfrac{7\sqrt{85}}{85}\)

=>\(sin\widehat{BAC}=\dfrac{6\sqrt{85}}{85}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{5}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{17}}{2}\cdot\dfrac{6\sqrt{85}}{85}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

1 cho biểu thứca rút gọn PP=( 2−2√x√x−3+5(√x+4)x−92−2xx−3+5(x+4)x−9) :( 1-5√x+35x+3)b tìm x để P<-1212c tìm MaxQ= P(x√x−8x+15√xx−8x+15x)2 cho biểu thứcA=√x+2√x+3−5x+√x−6+12−√xx+2x+3−5x+x−6+12−xa rútAb tìm x để √AA<Ac tìm x thuộc Z để A thuộc Z3 cho d y=( a-1) x+1a xác định hệ số a để ( d) đi A (2;5)b xác định a để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là-2c vẽ đồ thị tìm...
Đọc tiếp

1 cho biểu thức

a rút gọn P

P=( 2−2√x√x−3+5(√x+4)x−92−2xx−3+5(x+4)x−9) :( 1-5√x+35x+3)

b tìm x để P<-1212

c tìm MaxQ= P(x√x−8x+15√xx−8x+15x)

2 cho biểu thức

A=√x+2√x+3−5x+√x−6+12−√xx+2x+3−5x+x−6+12−x

a rútA

b tìm x để √AA<A

c tìm x thuộc Z để A thuộc Z

3 cho d y=( a-1) x+1

a xác định hệ số a để ( d) đi A (2;5)

b xác định a để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là-2

c vẽ đồ thị tìm được ở câu a,b trên cùng 1 tọa độ tìm giao điểm của B tại đường thẳng này

d tính diện tích tam giác có đỉnh là góc B và 2 đỉnh còm lại giao điểm của 2 đồ thị với trục hoành

4 giải hệ phương trình

⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩2x−1+1Y+1=75x−1−2y+1=4{2x−1+1Y+1=75x−1−2y+1=4

3√x−1−1+1√y+1−x=13x−1−1+1y+1−x=1

−1√x+1−1−2√y+1−2=3−1x+1−1−2y+1−2=3

⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩x−x−12+y+323x−2y=4{x−x−12+y+323x−2y=4

giúp mình giải bài này với ạ mình đang cần gấp lắm ạ

0
31 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất

BÀI 1Cho hàm số y=ax^2 có đồ thị Pa) tìm a biết rằng P qua điểm A (1;-1) .Vẻ P với a vừa tìm đượcb) trên P lấy điểm B có hoành độ -2, tìm phương trình của đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm D của đường thẳng AB và trục tungc)viết phương trình đường thẳng (d) qua O và song song với AB, xác định toạ độ giao điểm C của (d) và P (C khác 0)d( chứng tỏ OCDA là hình vuông BÀI 2:Cho hàm...
Đọc tiếp

BÀI 1
Cho hàm số y=ax^2 có đồ thị P
a) tìm a biết rằng P qua điểm A (1;-1) .Vẻ P với a vừa tìm được
b) trên P lấy điểm B có hoành độ -2, tìm phương trình của đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm D của đường thẳng AB và trục tung
c)viết phương trình đường thẳng (d) qua O và song song với AB, xác định toạ độ giao điểm C của (d) và P (C khác 0)
d( chứng tỏ OCDA là hình vuông

 

BÀI 2:
Cho hàm số y=ax^2
a) tìm a biét đồ của thị hàm số đã cho đi qua điểm A(-căn 3; 3). vẽ đồ thị P của hàm số với a vừa tìm được
b)trên P lấy 2 điểm B, C có hoành độ lần lượt là 1, 2 .Hảy viết phương trình đường thẳng BC
c) cho D( căn 3;3). Chứng tỏ điểm D thuộc P và tam giác OAD là tam giác đều.Tính diện tích của tam giác OAD

 

BÀI 5:Cho hàm số y=2x+b hãy xác định hệ số b trong các trường hợp sau :
a) đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3
b) đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5

0
15 tháng 4 2019

ai giải bài này giùm với 

18 tháng 12 2016

a)( x= 0 ; y = 1); (y=0; x= 1/2) đt1

(x=0;y = -1) ; (y=0;x= 1) đt2

b) giao điểm tức là cùng nghiệm

-2x+1 = x- 1 => x = 2/3 ; y = -1/3

A(2/3; -1/3)

c) anh xem đk // là làm dc, em mệt r

 

29 tháng 9 2017

sai r

khocroi

16 tháng 4 2020

cái này bạn đọc kĩ lại trên sách giao khoa bạn nhé

10 tháng 3 2018

lo n me may

10 tháng 4 2018

Trước hết xin nói ngay rằng đồ thị của hàm số y = (2x - 1)(x - 1) là một parabol, không có đường tiệm cận nào cả. 
Có lẽ bạn muốn nói đến hàm số y = (2x - 1)/(x - 1). 
Nếu đúng vậy thì đồ thị của hàm số là một hyperbol vuông góc có hai đường tiệm cận là đường thẳng x = 1 và đường thẳng y = 2. 
Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(1; 2). 
Gọi M(x,y) là một điểm trên đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng IM là 
m = (y - 2)/(x - 1) = {[(2x - 1)/(x - 1)] - 2}/(x - 1) = [(2x - 1) - 2(x - 1)]/(x - 1)² 
m = 1/(x - 1)² 
Hệ số góc của đường tiếp tuyến Mt với đồ thị tại M(x,y) là 
m' = dy/dx = -1/(x - 1)² 
Muốn cho MI và Mt thẳng góc với nhau thì điều kiện cần và đủ là 
mm' = -1 
-1/(x - 1)^4 = -1 
(x - 1)^4 = 1 
(x - 1)² = 1 
x - 1 = ±1 
x = 0 hay x = 2 
Có 2 điểm M thỏa mãn điều kiện của bài toán là (0; 1) và (2; 3)