K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

\(n_{H_2SO_4}=0,24.1=0,24\left(mol\right)\)

Gọi R2O3 là oxit cần tìm

Gọi x là số mol của MgO

=> nMgO = nR2O3 = x

Pt: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\) (1)

x --------> x

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)

x -------> 3x

(1)(2) \(\Rightarrow x+3x=0,24\)

\(\Rightarrow x=0,06\left(mol\right)\)

\(m_{MgO}=0,06.40=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{R_2O_3}=11,52-2,4=9,12\left(g\right)\)

\(\dfrac{2M_R+48}{9,12}=\dfrac{3}{0,18}\)

=> MR =

----

Cách 2: Pt: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\) (1)

\(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)

(1)(2) ​\(\Rightarrow\dfrac{88+2M_R}{11,52}=\dfrac{4}{0,24}\)

=> MR =

\(\dfrac{2M_R+48}{9,12}=\dfrac{3}{0,18}\)

Hình như đề sai ấy bạn, xem lại nhe.

Hoặc là mình sai. :< Cách giải thì như trên..

22 tháng 7 2017

Í dòng dưới nữa copy bị nhầm :<

22 tháng 7 2017

Câu 5: Gọi R là kim loại chưa biết

Đặt \(n_{Fe_2O_3}=n_R=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow160a+Ra=8,64\left(I\right)\)

\(Fe_2O_3\left(a\right)+6HCl\left(6a\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(R\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow6a+2a=0,32\)\(\Rightarrow a=0,04\)

Thay vào (I) => R = 56 (Fe)

Không biết oxit chưa biết của đề này là gì bạn.

Câu 6: Gọi M là kim loại hóa trị III

Đặt \(n_{MgO}=n_{MO}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40a+\left(M+16\right).a=11,52\left(I\right)\)

\(MgO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(MO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow a+a=0,24\)\(\Rightarrow a=0,12\)

Thay vao (I) => M = 40 (Ca)

=> CT oxit chưa biết: CaO

22 tháng 7 2017

Ơ, câu 1 sao lại vậy chj Câu hỏi của Ngốc Nghếch - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

23 tháng 5 2016

nBr2=0,05 mol

SO2         + Br2 + H2O =>H2SO4 +2HBr

0,05 mol<=0,05 mol

Chỉ có Cu pứ vs H2SO4 đặc nguội

Cu           =>Cu+2 +2e

0,05 mol<=           0,1 mol

S+6 +2e =>S+4

   0,1 mol<=0,05 mol

=>nCu=0,05 mol=>mCu=3,2g

=>mAl=5,9-3,2=2,7g

=>nAl=0,1 mol

Tổng nhh cr=0,1+0,05=0,15 mol

 

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

17 tháng 3 2019

5)nH2SO4 b.đ=0,075(mol)

nH2SO4(pu2)=0,015

=>nH2SO4(p/u1)=0,06(mol)

X+H2SO4--->XSO4+H2

0,06----0,06

=>X=3,9/0,06=65(Zn)

17 tháng 3 2019

1)Fe:a

Al:b

Hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=8,3\\3a+3b=0,6\left(bte\right)\end{matrix}\right.\)

=>a=b=0,1

Đến đây thì zễ ùi

28 tháng 3 2019

nBaSO4 = 0,09
nFe2(SO4)3 = 0,02
ta có được:
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ----> 3BaSO4 + 2FeCl3
0,02.................0.06...........0,06
A2(SO4)3 + 3BaCl2 ---> 3BaSO4 + 2ACl3
0,01................0.03.........0,03
M = 3,42 : 0,01 = 342
mặt khác : 2A + 288 = 342
A = 27 => Al

nồng độ mol cuat BaCl2:

\(\Sigma nBaCl_2=0.06mol\) ⇒Cm=0.06/0.1 =0.6M

4 tháng 12 2019

Lần sau đăng chia nhỏ câu hỏi ra nhé

4.

R+H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+H2

a) Ta có

nR=nRSO4

\(\rightarrow\)\(\frac{32,88}{R}\)=\(\frac{55,92}{R+96}\)

\(\rightarrow\)\(\text{R=137}\)

\(\rightarrow\)R là Bari(Ba)

b)

nBa=\(\frac{32,88}{137}\)=0,24(mol)

\(\rightarrow\)nH2=nBa=0,24(mol)

\(\text{VH2=0,24.22,4=5,376(l)}\)

nH2SO4=nBa=0,24(mol)

CMH2SO4=\(\frac{0,24}{0,2}\)=1,2(M)

4 tháng 12 2019

2.

M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2

nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)

nM=nH2=0,2(mol)

M=\(\frac{13}{0,2}\)=65(g/mol)

\(\rightarrow\)M là kẽm (Zn)

3.

M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2

nH2=\(\frac{7,84}{22,4}\)=0,35(mol)

M=\(\frac{14}{0,35}\)=40

\(\rightarrow\)M là Canxi

b)

nCaSO4=nH2=0,35(mol)

\(\text{mCaSO4=0,35.136=47,6(g)}\)