Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sách vở là gì ?
b) Vào dịp nghỉ hè, ai làm gì ?
c) Họ đang làm gì ?
a) Sách vở là gì
b) Vào dịp nghỉ hè , chúng tôi làm gì
c) Họ đang làm gì
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào các chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1: Thấy Gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì? (0,5đ)
A. Cún con đứng nép vào cánh cửa quan sát.
B. Cún con không biết làm cách nào vì Cún rất sợ Cáo.
C. Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân.
Câu 2: Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát chân? (0,5đ)
A. Vì Cáo nhìn thấy Cún con.
B. Vì Cáo già rất sợ sư tử
C. Vì Cáo già rất sợ Cún con.
Câu 3: Thấy Gà con đã bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn? (0,5đ)
A. Cún ôm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi.
B. Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn.
C. Cún con sợ Cáo và không làm gì để cứu bạn.
Câu 4: Câu: “Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn.” Thuộc kiểu câu gì? (0,5đ)
A. Ai - làm gì?
B. Ai - thế nào?
C. Ai - là gì?
Câu 5: Trong câu: “Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi”. Tác giả sử dụng cách nhân hóa nào? (0,5đ)
A. Dùng từ chỉ người cho vật.
B. Dùng từ hành động của người cho vật .
C. Dùng từ chỉ người và hành động cho vật.
Câu 6: Vì sao Cún cứu Gà con (0,5đ)
A. Cún ghét Cáo
B. Cún thương Gà con
C . Cún thích đội mũ sư tử
Câu 7: Viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về Cún con trong bài. (1đ)
VD: Chú Cún con rất thông minh.
Câu 8: Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? (1đ)
Phải biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè
Câu 9: Đặt dấu hai chấm,dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây: ( 1đ)
Vịt con đáp :
Cậu đừng nói thế , chúng mình là bạn mà
Bài 1. Điền vào chỗ trống :
a) l hoặc n
Anh ta …leo …lên …lưng chim. Chim đập cánh ba …lần mới …lên…nổi.
b) an hoặc ang
Trời nắng chang….chang…. Tiếng tu hú gần xa ran….ran….
Bài 2. Gạch chân các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau bằng một gạch, từ chỉ sự vật bằng 2 gạch.
Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa.Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
Từ chỉ hành động : sụp dổ , ôm đầu , chạy , trở thành , chống .
Từ chỉ sự vật : thành trì , đoàn quân khởi nghĩa , đất nước , anh hùng , lịch sử nước nhà .
chúc bạn học tốt !!!
Bài 1. Điền vào chỗ trống :
a) l hoặc n
Anh ta leo lên lưng chim. Chim đập cánh ba lần mới lên nổi.
b) an hoặc ang
Trời nắng chang chang Tiếng tu hú gần xa ran ran
Bài 2. Gạch chân các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau bằng một gạch, từ chỉ sự vật bằng 2 gạch.
Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa.Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
từ nơi chôn rau cắt rốn hợp nhất, quê quán là như kiểu trong tờ giấy khai sinh ấy, quê cha đất tổ gần với đất nước hơn, đất nước thì khỏi nói, giang sơn cũng từa tựa đất nước, nơi chôn rau cắt rốn chỉ nơi sinh ra là quê nhưng ý nghĩa nghe mạnh hơn so với quê hương
Câu 1: Tổ ong mật nằm ở đâu?
A. Trên ngọn cây.
B. Trên vòm lá.
C. Trong gốc cây.
D. Trên cành cây.
Câu 2: Tại sao Ong Thợ không tìm mật ở những khu vườn chung quanh?
A. Vì ở các vườn chung quanh hoa đã biến thành quả.
B. Vì ở các vườn chung quanh có Quạ Đen.
C. Vì ở các vườn chung quanh hoa không có mật.
D. Vì Ong Thợ không thích kiếm mật ở vườn xung quanh.
Câu 3: Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì?
A. Để đi chơi cùng Ong Thợ.
B. Để đi lấy mật cùng Ong Thợ.
C. Để toan đớp nuốt Ong Thợ.
D. Để kết bạn với Ong Thợ.
Câu 4: Trong đoạn văn trên có những nhân vật nào?
A. Ong Thợ.
B. Quạ Đen, Ông mặt trời
C. Ong Thợ, Quạ Đen
D. Ong Thợ, Quạ Đen, Ông mặt trời
Câu 5: Ong Thợ đã làm gì để Quạ Đen không đuổi kịp?
A. Ong Thợ quay lại định đớp nuốt Quạ Đen.
B. Ong Thợ nhanh nhẹn lách mình tránh Quạ Đen.
C. Ong Thợ bay trên đường bay rộng thênh thang.
D. Ong Thợ bay về tổ.
Câu 6: Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm của Ong Thợ khi gặp Quạ Đen?
Viết từ 1 câu nêu suy nghĩ của em.
Ong Thợ khi gặp Quạ Đen đã vô cùng dũng cảm.
Câu 7: Câu nào dưới đây có hình ảnh nhân hóa?
A. Ông mặt trời nhô lên cười.
B. Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang.
C. Chợt từ xa, một bóng đen xuất hiện.
D. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt.
Câu 8: Trong câu “Ong Thợ phải bay xa tìm những bông hoa vừa nở.” Các từ chỉ sự vật trong câu trên là: Ong Thợ, những bông hoa
Câu 9: Đặt một câu theo mẫu câu: Ai làm gì?
Ong Thợ kiếm mật về tổ ong.
Ý kiến của mình:
1. Về hình thức: + Đừng viết tắt nha cậu! Một câu chuyện sẽ không bao giờ viết tắt chữ.
+ Cho cả câu chuyện một hình thức giống nhau (cùng đậm, cùng nghiêng,...) sẽ dễ đọc hơn!
+ Theo mình cậu có thể để tên nhân vật ở trước lời thoại sẽ dễ hiểu hơn, vì lúc đầu mọi người vẫn chưa biết cốt truyện nó như thế nào cả:))
=> 7/10
2. Về nội dung: + Đoạn "mn hay -> cô bạn thân" nó không...liên quan lắm đến nội dung bài. Cậu có thể viết đơn giản là: "Xin chào!Tôi là Linh. Tôi có một đứa bạn thân cực, tên nó là Hoa. Nhưng bây giờ chúng tôi lại coi nhau như cái gai trong mắt.Tại sao à...."
+ Mình hiểu nội dung, tức là nói về tình bạn và khuyên rằng không nên chơi xấu bạn bè. Nhưng có một số chỗ khá "đen tối" nha bạn:)) Thay vì viết về tình yêu, bạn nên viết về tình bạn thì hạp hơn.
+ Ý tưởng hay, nội dung tốt nhưng hơi ngắn nên bạn làm mình tuột bà nó cảm xúc:))
+ Nói chung nếu đây là bài của bạn viết thì rất ngưỡng mộ!
=> 8/10
Tổng kết: 7,5 điểm/10 điểm
Mình thích câu chuyện này!
Cho mình xin phép lấy nội dung gốc của câu chuyện này nhé bạn:))!
Mình sẽ cho các bạn trong khối mình hoặc cô giáo đọc!
\(45435:5-234\)
\(=9087-234\)
\(=8853\)
\(4332:2.22\)
\(=2166.22\)
\(=47652\)
bạn nào giải đáp cho mình đi mình sẽ nhớ ơn bạn ấy suốt đời ahuhuuhuuhuhuhuhuhuhuhuhhuhuhhu
a, sự vật được nhân hóa đoạn thơ trên là que tăm
b, que tăm được nhân hóa những từ nhảy ra, trốn đi chơi, huênh hoang khoe, đắc chí và cười
c, que tăm được nhân hóa bằng cách dùng từ chỉ hoạt động của người
d, qua bài thơ em cảm thấy que tăm được tác giả nhân hóa thêm sinh động và hay hơn
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
Nguyễn Ngọc Ký
a) Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người. Em hãy tìm những từ ngữ ấy.
- Các từ đó là : làn gió mồ côi, không tìm thấy bạn, vào ngồi, sợi nắng gầy, run run ngã.
b) Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống ai ? Chọn ý thích hợp ở cột B cho mỗi sự vật nêu ở cột A.
Làn gió | Giống một người bạn nhỏ mồ côi |
Sợi nắng | Giống một người gầy yếu |
tìm các biện pháp tu từ , động từ , tính từ , từ láy , từ ghép Cái trống trường emMùa hè cũng nghỉSuốt ba tháng liềnTrống nằm ngẫm nghĩBuồn không hả trốngTrong những ngày hèBọn mình đi vắngChỉ còn tiếng ve?Cái trống lặng imNghiêng đầu trên giáChắc thấy chúng emNó mừng vui quá!