Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, tựa là động từ, vôi vữa là danh từ, nồng hăng là tính từ.
b, biện pháp so sánh và nhân hoá. so sánh và nhân hoá giúp sự vật được so sánh, nhân hoá thêm sinh động và gần gũi với con người hơn .
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Cho đoạn thơ:
" Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch "
a) Các từ gạch chân ( trong các trường hợp trên ) thuộc từ loại:
1. " tựa " là động từ ( có nghĩa áp sát vào vật gì để nhờ vào đó mà giử nguyên ở một tư thế nhất định ).
2. " vôi vữa " là danh từ.
3. " nồng hăng " là tính từ.
BPNT: so sánh "là"
Tác dụng:
- Thể hiện rõ ý nghĩa của quê hương và hình ảnh tuổi thơ sâu sắc của tác giả.
- Câu thơ thêm tính liên kết, mạch lạc, chặt chẽ về bố cục và nội dung.
- Tình cảm của tác giả được bộc lộ một cách tinh tế, diễn đạt lời thơ hay và hấp dẫn hơn.
Em tham khảo:
BPTT: So sánh
Tác dụng: Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.
mình chép một đoạn thơ của bài Đêm nay bác ko ngủ nhé !
đoạn thơ em yêu thik đó là :
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Â'm hơn ngọn lửa hồng.
BPTT : so sánh ko ngang bằng ( Bóng Bác cao lồng lộng
Â'm hơn ngọn lửa hồng. )
tác dụng : cho ta thấy rằng tình yêu thương của Bác đối với các anh lính không chỉ là tình thương của những bậc chú cháu mà nó cho ta thấy tình yêu thương vô bờ bến của một ng cha già đối với những đứa con thơ dại của mình