K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

1. Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm? (Biết: 13Al; 26Fe; 29Cu; 30Zn).

A. Zn2+.      B. Fe3+.   C. Al3+.(1s22s22p6 )  D. Cu2+.

2. Nguyên tử của nguyên tố X tạo ra ion X3-. Tổng số hạt (p, n, e) trong X3- bằng 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Số nơtron của ion X3- là

A. 15.   B. 18.   C. 16.  D. 17.

Gọi các hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X3- là 49

p+ n + e +3 = 49 hay 2p + n = 46    (1)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 17

p + e + 3 – n  = 17 hay 2p -n = 14 (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = 15, n =16

Vậy X là photpho.

23 tháng 8 2021

Câu 1 : C

Giống câu hình khí hiếm Neon

Câu 2 : 

Gọi số hạt proton, notron lần lượt là p và n

Ta có: 

 2p + n + 3 = 49

2p + 3 - n = 17

Suy ra p = 15 ; n = 16

Đáp án C

18 tháng 10 2019

\(\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M+4P_X+2N_X=186\\2P_M-N_M+4P_X-2N_X=54\\N_M-N_X=13\\2P_M+N_M-2-2P_X-N_X-1=27\end{matrix}\right.\)

(Kq được làm tròn )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=26\\N_M=31\\P_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

Có sai thì thông cảm e vs ạ

20 tháng 5 2020

dạ em cảm ơn ạ

20 tháng 5 2020

Chị giỏi hóa vậy,có cách nào để em học tốt hơn ko ạ .

9 tháng 9 2018

gọi \(E_M,P_M,N_M\) là số electron, proton, nowtron của M

gọi \(E_X,P_X,N_X\) là số electron, proton, notron của X(\(\left(2E_M+2N_M+2P_M\right)+\left(E_X+Z_X+P_X\right)=140\)

\(\left(4P_M+2N_M\right)+\left(2P_X+N_X\right)=140\) (1) VÌ P=E

\(\left(4P_M+2P_X\right)-\left(2N_M+N_X\right)=44\) (2)

Số ion \(m^+\) tức là mất 1 electron

số ion \(x^{2-}\) tức là nhận thêm 2 electron

\(\left(P_M\left|+\right|N_M\right)-\left(P_X+N_X\right)\)=23 (3)

\(\left(P_M+N_M+E_M-1\right)-\left(P_X+N_X+E_X+3\right)\)=31 (4)

Từ đó giải hệ 4 ẩn

lấy (1)+(2) và lấy (4)-(3)

giải được p,e,n

\(\)

3 tháng 11 2019

Gọi pM, eM, nM là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M

pX, eX, nX là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron. ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4P_M+4P_X\right)+\left(2n_M+2n_X\right)=164\\\left(4P_M+4P_X\right)-\left(2n_M+2n_X\right)=52\\\left(P_M+n_M\right)-\left(P_X+n_X\right)=23\\\left(2P_M+n_M-1\right)-2\left(2P_X+n_X+2\right)=7\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được PM = 19 ⇒ M là kali; PX = 8 ⇒ X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2

Khoanh tròn câu đúng: 1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tố: A. 13Al và 17Cl B. 13Al và 35Br C. 14Si và 35Br D. 12Mg và 17Cl 2. Biết Fe có Z=26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+ A. 1s22s22p63s23p63d64s2 ...
Đọc tiếp

Khoanh tròn câu đúng:

1. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tố:

A. 13Al và 17Cl B. 13Al và 35Br C. 14Si và 35Br D. 12Mg và 17Cl

2. Biết Fe có Z=26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+

A. 1s22s22p63s23p63d64s2 C. 1s22s22p63s23p63d5

B. 1s22s22p63s23p63d6 D. 1s22s22p63s23p63d44s2

3. Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình electron của nguyên tử M là:

A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s2

4. Ion M3+ có tổng số hạt p, n, e là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình e của nguyên tử M là:

A. [Ar]3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1

5. Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử X ba9ng2 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Điện tích hạt nhân của ion X2+ là 47+ C. X có hai electron ở lớp ngoài cùng

B. Số khối của X là 108 D. X có 5 lớp electron

6. Câu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 1e lớp ngoài cùng đều là kim loại

B. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 5e lớp ngoài cùng đều là phi loại

C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 3e lớp ngoài cùng đều là kim loại

D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 8e lớp ngoài cùng đều là khí hiếm

7. Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Electron cuối cùng của nguyên tử Zn điền vào phân lớp d. Kẽm là nguyên tố d

B. Các nguyên tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là nguyên tử của nguyên tử kim loại

C. Các nguyên tử của nguyên tố hóa học đều có số N lớn hơn số hạt proton Z

8. Có các phát biểu sau:

(1) Bất cứ hạt nhân nguyên tử nào đều chứa proton và nơtron

(2) Trong một nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron

(3) Trong hạt nhân nguyên tử số proton luôn luôn bằng số nơtron

(4) Trong cation bất kì số electron ít hơn số proton

(5) Bất cứ hạt nhân nào tỉ số giữa số no7tron và số proton luôn \(\ge\) 1 và < 1,52

Những phát biểu không đúng là

A. 3, 5 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 4, 5

9. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hóa học nào sau đây/

A. Oxi(Z=8) B. Clo(Z=17) C. Lưu huỳnh(Z=16) D. Flo

10. Ion M2+ có tổng số hạt mang điện là 50. Cấu hình electron của M2+

A. [Ar]3d64s2 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d5 D. [Ar]3d54s2

0
4 tháng 8 2017

Ta có:

(2PM + NM) + 3(2PX + NX) = 196

(2PM + 3. 2PX) - (NM + 3NX) = 60

=> 2PM + 6PX = 128 và NM + 3NX = 68

Hay: PM + 3PX = 64. (1)

Mặt khác: (PM + NM ) - (PX + NX) = 8 và 2PM + NM + 1 - (2PX + NX - 3) = 16

=> (PM - PX) + (NM - NX) = 8 và (2PM - 2PX) + (NM - NX) = 12

=> PM - PX = 4 và NM - NX = 4. (2)

Từ (1) và (2) => PM = 19 và PX = 15

=> M là Kali và X là Photpho.

(Đề có dữ kiện bị sai tý X- nhiều hơn M3+ ta đã tự sửa rồi nhé banhqua)

4 tháng 8 2017

cho mình hỏi tí Kali hóa trị 1, photpho hóa trị 5 mà hợp chất kia là MX3. Vậy là sao?

Một hợp chất được tạo thành từ các ion A+ và B22+. Trong phân tử A2B2 có tổng số hạt proton, notron, electron bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của A lớn hơn số khối của B là 23, tổng số hạt proton, notron, electron trong ion A+ nhiều hơn trong B22+ là 7 hạt. 1) Xác định các nguyên tố A, B và công thức phân tử A2B2, viết cấu hình electron (dạng...
Đọc tiếp

Một hợp chất được tạo thành từ các ion A+ và B22+. Trong phân tử A2B2 có tổng số hạt proton, notron, electron bằng 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của A lớn hơn số khối của B là 23, tổng số hạt proton, notron, electron trong ion A+ nhiều hơn trong B22+ là 7 hạt.

1) Xác định các nguyên tố A, B và công thức phân tử A2B2, viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của A+, B22-, viết công thức electron và công thức cấu tạo của ion B22-

2) Cho hợp chất A2B2 tác dụng với nước. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sản phẩm.

3) Cho biết có thể xảy ra phản ứng thuận nghịch sau đây của hợp chất kiểu H2B2

\(H_2B_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaB_2+2H_2O\)

Phản ứng này nói lên tính chất hóa học gì của H2B2

1
26 tháng 2 2019

Đề Nguyễn Gia Thiều năm 2017 - 2018

CT là H2O2

3) H2O2 + Ba(OH)2 ⇌ BaO2 + 2H2O

PUHH trên chứng tỏ H2O2 có tính oxi hóa ...

Chọn câu trả lời đúng: 1. Tổng số hạt nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Nguyên tố trên thuộc loai6 nguyên tố A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f 2.Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất B....
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Tổng số hạt nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Nguyên tố trên thuộc loai6 nguyên tố

A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f

2.Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai?

A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất

B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất

C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất

D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau

3. Cấu hình không đúng là

A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p63d54s1

4. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?

A. Fe2+ B. Na+ C. Cl- D. Mg2+

5. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là:

A. Na, 1s22s22p63s1 B. Mg, 1s22s22p63s2 C. F, 1s22s22p5 D. Ne, 1s22s22p6

6. Đồng và oxi có các đồng vị sau: 126C, 146C, 168O, 178O, 188O. Có thể có bao nhiêu loại phân tử đồng (1) oxit khác nhau tạo nên từ các đồng vị hai nguyên tố đó?

A. 6 B. 8 C. 9 D. 12

7. Cacbon và oxi có các đồng vị sau: 126C, 146C, 168O, 178O, 188O. Có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbon đioxit khác nhau tạo nên từ các đồng vị cũa bai nguyên tố đó?

A. 8 B. 18 C. 9 D.12

8. Tổng số khối của 2 nguyên tử X, Y là 34. Trong 2 nguyên tử X, Y tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Bue6t1 nguyên tử X là đồng vị của nguyên tử Y. Số khối của X và Y là

A. 13 và 21 B. 14 và 20 C. 15 và 19 D. 16 và 18

6
24 tháng 9 2019

Chọn câu trả lời đúng:

1. Tổng số hạt nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Nguyên tố trên thuộc loai6 nguyên tố

A. nguyên tố s B. nguyên tố p C. nguyên tố d D. nguyên tố f

2.Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai?

A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất

B. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất

C. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất

D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng bằng nhau

3. Cấu hình không đúng là

A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p63d54s1

4. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?

A. Fe2+ B. Na+ C. Cl- D. Mg2+

5. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là:

A. Na, 1s22s22p63s1 B. Mg, 1s22s22p63s2 C. F, 1s22s22p5 D. Ne, 1s22s22p6

6. Đồng và oxi có các đồng vị sau: 126C, 146C, 168O, 178O, 188O. Có thể có bao nhiêu loại phân tử đồng (1) oxit khác nhau tạo nên từ các đồng vị hai nguyên tố đó?

A. 6 B. 8 C. 9 D. 12

7. Cacbon và oxi có các đồng vị sau: 126C, 146C, 168O, 178O, 188O. Có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbon đioxit khác nhau tạo nên từ các đồng vị cũa bai nguyên tố đó?

A. 8 B. 18 C. 9 D.12

8. Tổng số khối của 2 nguyên tử X, Y là 34. Trong 2 nguyên tử X, Y tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Bue6t1 nguyên tử X là đồng vị của nguyên tử Y. Số khối của X và Y là

A. 13 và 21 B. 14 và 20 C. 15 và 19 D. 16 và 18

24 tháng 9 2019

1,B

2,C

3,B

4,A

5,A

6,D

7,D

8, A