K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

giúp nhanh với nha khocroi

3 tháng 1 2016

Cân nào sau đây ko phải là một ứng dụng của đòn bẩya.

 A. Cân Rô-béc-van

B. Cân đồng hồ

C. Cân đòn

D. Cân tạ

chắc vậy vì mình xem cái ảnh này

22 tháng 11 2017

Chọn B

Vì cân đồng hồ là ứng dụng về lực đàn hồi.

4 tháng 3 2021

Tất cả mọi vật đều theo nguyên lí nóng nở ra, lạnh co lại. Vì vậy khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta nở ra hoặc co lại đột ngột, dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng ( rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng... ).

4 tháng 3 2021

Khi ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh, lớp men răng sẽ dãn nở không đều nên bị nứt vỡ, làm hại cho răng(gây hư răng)

8 tháng 3 2016

1.

 Không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 
Một chi tiết thêm là miệng, lưỡi và thực quản có cấu tạo để trung hỏa nhiệt rất tốt, vì thế nóng hay lạnh đều khó ảnh hưởng.

2. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

8 tháng 3 2016

Mày còn hỏi à? Học ở lớp rồi màoe

24 tháng 6 2020

Vì nhiệt độ thay đổi đột ngột sẽ làm cho men răng và ngà răng nở ra nhưng lại ko nở ra đều nên sẽ dẫn đến nứt răng làm răng bị yếu đi .

a)

Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

b)

Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

k cho mình nha

9 tháng 3 2021

 Vì thủy tinh là chất dẫn điện kém nên khi rót nước nóng vào cốc, mặt thủy tinh bên trong  sẽ nóng lên và giãn nở ra, nhưng mặt thủy tinh bên ngoài lại chưa giãn nở vì nhân được nhiệt ít hơn, như vậy cốc sẽ nứt .

9 tháng 3 2021

vì nhiệt của nước sôi nở ra và sẽ lam cho ly bị vỡ

22 tháng 12 2016

ý D

3 tháng 2 2017

D nha

21 tháng 12 2016

Hai bạn học sinh vùng biển cùng cân một vật. Bạn A cân bằng cân Robecvan, bạn B cân bằng lực kế. Số chỉ hai cân là bằng nhau. Khi hai bạn đi chơi ở vùng núi cao 4000m so với mực nước biển thì các dụng cụ còn chỉ giá trị như nhau nữa không?

  • Có vì lên núi cao trọng lực không thay đổi bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

  • Không vì lên cao trọng lực giảm nên bạn A sẽ cân được giá trị nhỏ hơn bạn B

  • Không vì lên cao trọng lực tăng nên bạn A sẽ cân được giá trị lớn hơn bạn B

  • Có vì lên núi cao trọng lực luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo lực kế, nên bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

  • Đáp án này đúng ko

  •  

21 tháng 12 2016

Hai bạn học sinh vùng biển cùng cân một vật. Bạn A cân bằng cân Robecvan, bạn B cân bằng lực kế. Số chỉ hai cân là bằng nhau. Khi hai bạn đi chơi ở vùng núi cao 4000m so với mực nước biển thì các dụng cụ còn chỉ giá trị như nhau nữa không?

  • Có vì lên núi cao trọng lực không thay đổi bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B

  • Không vì lên cao trọng lực giảm nên bạn A sẽ cân được giá trị nhỏ hơn bạn B

  • Không vì lên cao trọng lực tăng nên bạn A sẽ cân được giá trị lớn hơn bạn B

  • Có vì lên núi cao trọng lực luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo lực kế, nên bạn A sẽ cân được giá trị bằng bạn B