K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

Gọi CTTQ muối cacbonat đó à:ACO3

Xét 1 mol ACO3=>\(m_{ACO_3}\)=A+60(g)

Ta có PTHH:

ACO3+H2SO4->ASO4+H2O+CO2

1..............1............1....................1........(mol)

Theo PTHH:\(m_{H_2SO_4}\)=98.1=98(g)

\(C_{\%ddH_2SO_4}\)=16%

=>mdd(axit)=98:16%=612,5(g)

\(m_{ASO_4}\)=1.(A+96)=A+96(g)

\(m_{CO_2}\)=44.1=44(g)

Ta có:mddsau=\(m_{ACO_3}\)+mdd(axit)-\(m_{CO_2}\)=A+60+612,5-44=628,5+A

Theo gt:\(C_{\%ASO_4}\)=22,2%

=>\(\dfrac{A+96}{A+628,5}\).100%=22,2%

=>100A+9600=22,2A+13952,7

=>77,8A=4352,7=>A=56(Fe)

Vậy CTHH muối cacbonat đó là:FeCO3

27 tháng 4 2017

1/ a, Theo đề bài ta có

nH2SO4=0,5 mol

\(\Rightarrow\) mH2SO4=0,2.98=19,6 g

mdd=mct+mdm=19,6 + 151=170,6 g

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dung dịch là

C%=\(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{19,6}{170,6}.100\%\approx11,49\%\)

b, Theo đề bài ta có

VH2O=280 ml \(\Rightarrow\) mH2O=280 g

mdd = mct + mdm = 20 +280 = 300 g

\(\Rightarrow\) C%= \(\dfrac{mct}{mdd}.100\%=\dfrac{20}{300}.100\%\approx6,67\%\)

27 tháng 4 2017

5/ * Phần tính toán

Ta có

Số mol của NaOH có trong 500ml dung dịch NaOH 1M là

nNaOH=CM.V=0,5.1=0,5 mol

\(\Rightarrow\) Khối lượng của NaOH cần dùng là

mNaOH = 0,5 .40 =20 g

\(\Rightarrow\) Khối lượng của dung dịch NaOH là

mddNaOH=\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{20.100\%}{25\%}=80g\)

Ta có công thức

m=D.V

\(\Rightarrow\) V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{80}{1,2}\approx66,67ml\)

18 tháng 6 2018

Cho mình hỏi thêm dung dịch C có nồng độ bao nhiêu để còn pha chế (trộn) ?

Cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M , để khi pha trộn với nhau ta được 600ml dung dịch H2SO4 1,5M

nH2SO4 1,5M=0,6.1,5=0,9(mol)

gọi thể tích:

dung dịch H2SO4 2,5M là a => nH2SO4 2,5M = 2,5a (mol)

dung dịch H2SO4 1M là b => nH2SO4 1M = b (mol)

theo thể tích => a + b = 0,6......................(1)

theo số mol => 2,5a + b = 0,9......................(2)

từ (1) và (2) => hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,6\\2,5a+b=0,9\end{matrix}\right.\)

giải hệ ta được:\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)

=> thể tích

dung dịch H2SO4 2,5M là 0,2 lít = 200 ml

dung dịch H2SO4 1M là 0,4 lít = 400ml

vậy cần trộn 200 ml dung dịch H2SO4 2,5M và 400ml dung dịch H2SO4 1M để tạo ra 600 ml dung dịch H2SO4 1,5M

27 tháng 5 2020

Gọi thể tích dung dịch của H2SO4 2,5M và 1M

Ta có: \(a+b=0,6\left(1\right)\)

\(n_{H_2SO_4}\left(sau\right)=1,5.0,6=0,9\left(mol\right)\)

Trong a lít dung dịch H2SO4 2,5M có:

\(n_{H_2SO_4}=2,5a\left(mol\right)\)

Trong b lít dung dịch H2SO4 1M có:

\(n_{H_2SO_4}=b\left(mol\right)\)

Khi trộn hai dung dịch trên lại thì lượng chất tan có trong dung dịch sau bằng tổng lượng chất tan có trong hai dung dịch trước, ta có:

\(2,5a+b=0,9\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,6\\2,5a+b=0,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)

Vậy cần trộn 200 ml dung dịch H2SO4 2,5M với 400ml dung dịch H2SO4 1M ta thu được 600 ml dung dịch H2SO4 1,5M

3 tháng 3 2017

Ta có:

\(m_{dd}=400.1,6=640\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=640.15\%=96\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{96}{98}=\frac{48}{49}\left(mol\right)\)

Gọi thể tích nước cần thêm vào là x (l).

Thể tích dung dịch sau khi thêm vào là: 0,4 + x (l)

\(\Rightarrow\frac{\frac{48}{49}}{0,4+x}=1,5\)

\(\Leftrightarrow x\approx0,253\left(l\right)\)

PS: Sao cái đề nào đáp số cũng xấu hết vậy?

11 tháng 4 2017

cũng ko bik nửa àeoeo

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng \(\dfrac{1}{2}\)tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác...
Đọc tiếp

Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng \(\dfrac{1}{2}\)tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác định kim loại M. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện t0 và p.

Câu 2/ Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại X (II) và Y (III) trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Z và 1,12 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Z thu được m (gam) muối khan

a/ Tính m

b/ Xác định tên 2 kim loại, biết nX : nY = 1:1và 2MY < MX < 3MY

Câu 3/ Cân bao nhiêu ml dung dịch HNO3 40% ( D= 1,25 g/ml) và dung dịch HNO3 10% (D = 1,06 g/ml) để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15% (D=1,08g/ml)

Câu 4/ Cân bằng các PTHH sau

a/ Al + HNO3 ---> Al(NO3)3 + NxOy + H2O

b/ (NH4)2Cr2O7 \(\underrightarrow{t}\) Cr2O3 + N2 + H2O

2
9 tháng 5 2017

Ta có :

PT :

2Na(x) + H2SO4(0,5x) \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2(PT1)

Fe(y) + H2SO4(y) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2(PT2)

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2(PT3)

M(0,5x+y) + H2SO4(0,5x+y) \(\rightarrow\) H2 + MSO4(PT4)

Gọi x là số mol của Na ; y là số mol của fe

=> nH2SO4 của PT1 = 0,5x (mol)

=> nH2SO4 của PT2 = y (mol)

Vì khối lượng nhôm vẫn giữ nguyên

nên nH2SO4 của PT1 Và PT2 bằng với nH2SO4 của PT4

=> nH2SO4 của PT4 là : 0,5x +y (mol)

=> nM = 0,5x +y (mol)

=> mM = (0,5x + y) . MM

mà M có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe

=> mM = 1/2 (23x + 56y)

=> (0,5x + y) . MM = 1/2 (23x + 56y)

=> 0,5x . MM + yMM = 11,5x + 28y

=> x(0,5MM - 11,5) = y(28 - MM)

vì x và y đều lớn hơn 0

=> (0,5MM - 11,5) > 0 => MM > 23

và (28 - MM) > 0 => 28 > MM

=> 23 < MM < 28

M khác nhôm

=> M = 24 (Mg)

9 tháng 5 2017

Ta có :

PTHH :

X(x) + 2HCl(2x) \(\rightarrow\) XCl2(x) + H2(x) PT1

2Y(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 6HCL(2y) \(\rightarrow\) 2YCL3(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 3H2(y) PT2

Theo đề bài ta có :

nH2 ở cả hai phản ứng là : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)

mH2 = 0,05 . 2 = 0,1 (g)

Gọi x là số mol H2 ở PT1 ; y là số mol của H2 ở PT2

Ta có : x + y = 0,05

nHCl ở cả hai PT là :

2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)

Ta có :

mX + mY + mHCl = mXCl2 + YCl3 + mH2

=> 18,4 + 3,65 = mXCl2 + YCl3 + 0,1

=> mXCl2 + YCl3 = 21,95 (g)

30 tháng 4 2017

Gọi a, b lần lượt là thể tích dung dich của H2SO4 2,5M và 1M

Ta có: \(a+b=0,6\)\((I)\)
\(n_{H_2SO_4}\left(sau\right)=1,5.0,6=0,9\left(mol\right)\)
Trong a lít dung dich H2SO4 2,5M có:
\(n_{H_2SO_4}=2,5a\left(mol\right)\)
Trong b lít dung dịch H2SO4 1M có:
\(n_{H_2SO_4}=b\left(mol\right)\)
Khi trộn hai dung dich trên lại thì lượng chất tan có trong dung dich sau bằng tổng lượng chất tan có trong hai dung dich trước, ta có:
\(2,5a+b=0,9\)\((II)\)
Từ (I) và (II) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,6\\2,5a+b=0,9\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)
Vậy cần trộn 200 ml dung dich H2SO4 2,5M với 400ml dung dịch H2SO4 1M ta thu được 600 ml dung dich H2SO4 1,5M
30 tháng 4 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/255086.html ------- đây là 1 bài dạng tương tự,

bạn thử áp dụng tương tự đi ,bây h mik hơi mệt , chưa làm được , nếu tới sáng mai chưa có lời giải , có thể mik sẽ up lên , thế nhé !

22 tháng 2 2018

Câu 1:

Gọi số mol Na2CO3 là x mol => n(tinh thể) = x mol
C%=106x:(5,72+44,28).100%=4,24%
=> x=0,02
=> 0,02(106+18n)=5,72
=> n=10
=> công thức là Na2CO3.10H2O.

22 tháng 2 2018

Câu 2:

Gọi A, B lần lượt là thể tích của dung dịch HNO3 40% và dung dịch HNO3 10%
Ta có: A+B=2 (1)
Sơ đồ đường chéo:
A 40 5A 40 5
↘ ↗ ↘ ↗
15 15
↗ ↘ ↗ ↘
B 10 25B 10 25

=> A/B=5/25=1/5
=> A=5B (2)
Từ (1) và (2) => A=1,67; B=0,33
Vậy cần dùng 1,67 lít dung dịch HNO3 40% (D=1,25g/ml)
0,33 lít dung dịch HNO3HNO3 10% (D=1,06g/ml)