K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

9 tháng 11 2021

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

7 tháng 5 2019

Đèn được mắc song song với phần R 1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại  R 2  ( R 2  = 16 –  R 1 ) của biến trở.

Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:

U 2  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V.

Điện trở của đèn là: R Đ  =  U Đ  / I Đ  = 6/0,75 = 8Ω

Vì cụm đoạn mạch (đèn // R 1 ) nối tiếp với R 2  nên ta có hệ thức:Giải bài tập Vật lý lớp 9

(R1D là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn //  R 1  và U 1 D  = U 1  = U Đ  = 6V)

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

12 tháng 9 2021

de 2 den sang bth \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=Idm1=\dfrac{U1}{R1}=1A\\I2=Idm2=\dfrac{U2}{R2}=1A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I1=I2=1A\left(U1\ne U2\right)\Rightarrow R1ntR2\)

TH1: \(\left(R1ntR2\right)//Rb\Rightarrow Rb=U1+U2=18V\ne U\left(=24V\right)\)

=>TH1 khong mac duoc

TH2: \(R1ntR2ntRb\)

\(\Rightarrow Rb=\dfrac{U-U1-U2}{Im}=\dfrac{6}{1}=6\Omega\)

b,\(\Rightarrow Rmax=\dfrac{p.l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{Rmax.S}{p}=\dfrac{55.0,2.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=10m\)

 

 

 

15 tháng 11 2021

Bài 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-\left(7,5\cdot0,6\right)=7,5V\\I=I_d=I_b=0,6A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=7,5:0,6=12,5\Omega\)

Bài 2:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-2,5=9,5V\\I=I_d=I_b=0,4A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=9,5:0,4=23,75\Omega\)

12 tháng 9 2021

Vì đèn sáng bình thường 

nên \(U_1=U_{đm1}=6\left(V\right);U_2=U_{đm2}=6\left(V\right);I_1=I_{ĐM};I_2=I_{ĐM}\)

MCD:R1ntR2

Điện trở của mỗi bóng là:
\(I=I_1=I_2=1,5\left(A\right)\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{6}{1,5}=4\left(\Omega\right);R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{6}{1,5}=4\left(\Omega\right)\)

 

3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

11 tháng 9 2017

a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Theo sơ đồ hình 11.1 thì R = R1 + R2

Từ đó tính được R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω

Cách giải 2

Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V

Giá trị của biến trở khi này là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Từ công thức Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 suy ra Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

12 tháng 9 2021

R1 nt Rb

a, de den sang bth\(\Rightarrow I=I1=Ib=1A\Leftrightarrow Rtd=R1+Rb=\dfrac{U}{I}=12\Rightarrow Rb=12-R1=12-6=6\Omega\)

b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{100.0,4.10^{-6}}{25}=1,6mm^2\)

12 tháng 9 2021

cảm ơn bạn

19 tháng 3 2018

Vì bóng đèn nối tiếp với biến trở nên để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải bằng: I = I Đ đ m  = 0,32A và U Đ = U Đ đ m  = 3V

Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ  = U/I = 12/0,32 = 37,5Ω

Điện trở của bóng đèn: R Đ = U Đ / I Đ  = 3/0,32 = 9,375Ω

Điện trở lớn nhất của biến trở:

R b = R t đ - R Đ  = 37,5 – 9,375 = 28,125Ω