Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích hình hộp chữ nhật V = S.h
Vì thể tích không đổi nên S và h là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Diện tích đáy giảm: 1,5. 1,5 = 2,25 (lần)
Khi đó chiều cao h tăng thêm 2,25 lần.
* Thể tích hình hộp chữ nhật V = S.h
Trong đó; S là diện tích đáy và h là chiều cao của hình hộp chữ nhật.
* Gọi chiều dài, chiều rộng và chiều cao của bể nước theo dự định ban đầu lần lượt là a, b và h (a, b, h > 0).
Khi giảm cả chiều dài và chiều rộng đáy bể đi 1,5 lần ta được chiều dài và chiều rộng mới là:
* Diện tích đáy bể theo dự định ban đầu là: S = ab.
Diện tích đáy bể sau khi thay đổi kích thước là:
* Vì thể tích không đổi nên diện tích đáy bể và chiều cao là hai đaị lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: S.h = S’.h’
Vậy để thể tích bể không đổi thì chiều cao bể tăng gấp 2,25 lần so với dự định
Vì V = h.S => diện tích đáy chiều cao ( khi V không đổi ) tỉ lệ nghịch với nhau .
Gọi a,b là chiều rộng và chiều dài ban đầu thì a/2,b/2 là chiều rộng và chiều dài lúc sau
Ta có
S2 =a/2 × b/2 = a×b/2= 1/4 =s1
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có
S1/s2= h2/h1 => h2/h1 = s1/1/4s1
=> h2/h1 =4 => h2 = 4h1
Hướng dẫn:
Gọi A và B là hai điểm dân cư, C là điểm đặt trạm y tế.
Vì C cách đều AB nên C thuộc đường trung trực của AB mà C ∈ xy nên C là giao điểm của xy và đường trung trực của AB
Vì V = hS ⇒ diện tích đáy và chiều cao (khi V không đổi) tỉ lệ nghịch với nhau.
Gọi a,b là chiều rộng và chiều dài ban đầu thì là chiều rộng và chiều dài lúc sau. Ta có:
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có
Vậy chiều cao lúc sau của bể phải tăng lên 4 lần.
Vì V = hS ⇒ diện tích đáy và chiều cao (khi V không đổi) tỉ lệ nghịch với nhau.
Gọi a,b là chiều rộng và chiều dài ban đầu thì là chiều rộng và chiều dài lúc sau. Ta có:
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có
Vậy chiều cao lúc sau của bể phải tăng lên 4 lần.
Vì V=s.h mà đó là @ dai luong ti le nghich nen s giam 4 lần thì chiều cao tăng 4 lần nhé