K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

\(n+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+7⋮n-2\)

\(\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

Vậy........................

câu b ko nhớ cách làm :(

30 tháng 1 2019

Câu b nhớ các làm :)

2n là bội của n-1

\(\Rightarrow2n⋮n-1\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;3;-2\right\}\)

Vậy.................................

1 tháng 2 2016

Vì (  n + 5 ) ⋮ ( n - 2 ) ⇒ [ ( n - 2 ) + 7 ] ⋮ n - 2 )

Vì ( n - 2 ) ⋮ ( n - 2 ) . Để [ ( n - 2 ) + 7 ] ⋮ ( n - 2 ) khi và chỉ khi 7 ⋮ n - 2 ) ⇒ ( n - 2 ) ∈ Ư ( 7 )

Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

n - 2 ∈ { -7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

⇒ { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 }

21 tháng 7 2015

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

11 tháng 2 2016

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

30 tháng 8 2018

1/Tìm số nguyên n sao cho :

a ) n-5 chia hết cho n+2

\(n-5⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2-7\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow\)\(n+2\inƯ\left(-7\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

21 tháng 7 2015

dễ nhưng ngại làm vừa viết văn xong đang mỏi cả tay đi nè

21 tháng 11 2021

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.

21 tháng 1 2016

a,2n-1 chia hết cho n+3

=> 2n+6-7 chia hết cho n+3

mà 2n+6 chia hết cho n+3

=>7 chia hết cho n+3

=> n-3 E Ư(7)

n-3={-7;-1;1;7}

=>n={-4;2;4;10}

b,6a+1 chia hết cho 2a-1

=>6a-3+4 chia hết cho 2a-1

mà 6a-3 chia hết cho 2a-1

=>4 chia hết cho 2a-1

=> 2a-1 E Ư(4)

2a-1={-4;-2;-1;1;2;4}

2a={-3;-1;0;2;3;5}

mà a là số nguyên

=> a={0;1}