K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề có đúng không bạn?

10 tháng 7 2015

Bài 1: Mình chỉ làm câu c, 2 câu kia bạn phải tự làm:

 a) \(1^2+2^2+3^2+4^2+1^3+2^3+3=1+4+9+16+1+8+3=42\)(câu này đáng lẽ bạn phải tự làm)

Bài 2:

a)Tự làm, tính bình thường

b)\(293-2^3.3^3+x:25=293-6^3+x:25=80\)

=> \(293-80=213=216-x:25\)

=> 216-213 = 3 = x:25

=> x=25 x 3 = 75

c) Tính bình thường

18 tháng 10 2015

a) 7(x-5)+14=56

<=>7(x-5)=42

<=>x-5=6

<=>x=11

b)9(x+1)-3=15

<=>9(x+1)=18

<=>x+1=2

<=>x=1

c)12(x+5)-36=48

<=>12(x+5)=84

<=>x+5=7

<=>x=2

d)5(x+14)=145

<=>x+14=29

<=>x=15

27 tháng 12 2016

A) x + 18 = 108

        x = 108 - 8

        x = 100

 Vậy: x = 100

B) 2x - 32 = 72

    2x - 9 = 49

          2x = 49 + 9

          2x = 58

          x = 58 : 2 

          x = 26

   Vậy: x = 26

C) 10 + 2x = 6: 63

      10 + 2x = 62

      10 + 2x = 36

          2x = 36 - 10

         2x = 26

           x = 26 : 2 

          x = 13

 Vậy: x = 13

D) 12x - 33 = 32 x 33

     12x - 33 = 35

      12x -33 = 243

         12x = 243 + 33

         12x = 276

          x = 276 : 12

         x =  23

 Vậy : x = 23

E) 124 + ( 118 - x ) = 217

       118 - x = 217 - 124

       118 - x = 93

         x = 118 - 93 

        x = 25

 Vậy: x = 25

G) 12 - 5( x + 4 ) = 25 

12 - 25 = -7 không là số tự nhiên => 5( x + 4 ) ko là số tự nhiên => x ko là số tự nhiên

 => ko có giá trị nào của x thỏa mãn điều kiện

Vậy: ko có giá trị nào của x thỏa mãn điều kiện

H) 3x+2 - 3= 102 - 28

   3x+2 - 3= 100 - 28

   3x+2 - 3 = 72

   32+2 - 32 = 72

=> x = 2

Vậy : x= 2

K* ) 16 chia hết x-1

=> x - 1 thuộc Ư(16)

=> x - 1 thuộc {1;2;4;8;16}

=> x thuộc {2;3;5;9;17}

  vậy:x thuộc {2;3;5;9;17}

M*) x+15 chia hết x+3

x+15 chia hết x+3 ( 1 )

x +3 chia hết x + 3 ( 2 )

từ (1) và (2) => ( x + 15 ) - ( x + 3 ) chia hết x + 3 

                 => 12 chia hết x + 3 

                 => x + 3 thuộc Ư(12)

   => x + 3 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

x là số tự nhiên

   => x thuộc { 0 ; 1 ; 3 ; 9 }

 Vậy: x thuộc { 0 ; 1 ; 3 ; 9 }

k nha

27 tháng 12 2016

A) x=90

B) x=29

C) x=13

D) x=23

E) x=-25

G) x=-6,6

H) x=2

K*) x={-15;-7;-3;-1;0;3;5;9;17}

M*) x={-15;-9;-7;-6;-5;-4;-2;-1;0;1;3;9}

30 tháng 9 2016

1 / 

abc = 198

2 /

Ta có: a,bc = 10 : ( a+b+c )

=> a,bc x (a + b + c) = 10

=> a,bc x 100 x (a + b + c) = 10 x 100

=> abc x (a + b + c) = 1000

=> 1000 phải chia hết cho abc 

=> abc thuộc Ư(1000) = {100; 125; 200;250;500}

Xét từng trường ta thấy abc = 125 thỏa mãn

Vậy a.bc = 1,25

3 / 

a ) Nhận thấy

5^b tận cùng là 5 

mà 2^a + 124 tận cùng cũng phải là 5 

=> 2^a tận cùng là 1 mà 2^a tận cũng là số chẵn trừ số 0 

=> a = 0 

 ta có 

2^0 + 124 = 5^b

=> 125 -= 5^b

=> 5^3 = 5^b

=> b = 3

Vậy a = 0 ; b = 3 

b ) nhận thấy

cứ nhân 5 lần số 3 với nhau tận cùng là 3

mà có : 101 : 5 = 20 ( dư 1 )
sau khi có tận cùng là 3 ta nhân thêm 1 số 3 nữa được tận cùng là 9

4 / 

a )  = 315

b ) = 216

c ) = 0 , 015555555555554

d ) = 2

nhé !

18 tháng 7 2015

a)=>48+288:(x-3)^2=50                

   =>288:(x-3)^2=2

 =>(x-3)^2=144

=>x-3=12=>x=15