Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
CH2Cl-CH2Cl + KOH đặc,to \(\rightarrow\) vẫn cho sản phẩm là CH2OH-CH2OH + KCl
B đúng là C2H5OH thì mới điều chế ra được C6H10O4, tuy nhiên C2H4Br2 lại ko ra trực tiếp được C2H5OH.
O2 + 4K--Nhiệt độ-->2K2O
K2O + H2O2------->2KOH+1/2O2
KOH+HCl------>KCl+H2O
Số mol C = 0,05 mol; số mol O = 0,08 mol.
Gọi số mol CO là x; CO2 là y;
x + y = 0,05 và x + 2y = 0,08
x = 0,02; y = 0,03
x/y = 2/3
Số mol HCl = 0,016.1,25 = 0,02 mol.
a) Gọi V là thể tích nước cần thêm vào, ta có: 0,25.(V+16) = 0,02 hay V = 64 ml.
b) Sau khi trộn thu được thể tích là 96 ml. Do đó: 0,25.0,096 = 0,02 + 0,08a hay a = 0,05 M.
Ta có: Kí hiệu thể hiện trạng thái nguyên tử có dạng \(^{2S+1}X_J\) trong đó
- S; là giá trhij momen động lượng spin tổng
- 2S+1: là độ bội; J: là giá trị momen toàn phần chủa toàn nguyên tử;
- X là kí hiệu tương ứng với giá trị của momen động lượng L
Vậy
a)Đối với số hang: \(^2D\) ta có độ bội 2S+1=2 suy ra S= 1/2 và kí hiệu D tương ứng với L=2
J= |L-S| = |2-\(\frac{1}{2}\)|= \(\frac{3}{2}\) hoặc J = |L+S| = |2+\(\frac{1}{2}\)| =\(\frac{5}{2}\)
vậy từ số hạng đã biết là \(^2D\) ta có trạng thái ứng với mức năng lượng có thể có trong phân tử là \(^2D_{\frac{3}{2}}\) và \(^2D_{\frac{5}{2}}\).
b) Đối với số hạng: \(^1G\) tương tự ta có độ bội 2S+1=1 nên S=0 và kí hiệu G tương ứng L=4
J=|L-S| = |4-0| =4 hoặc J= |L+S| = |4+0|= 4
Vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng của số hạng có thể có trong phân tử là : \(^1G_4\).
c) Đối với số hạng: \(^6S\) tương tự ta có độ bội là 2S+1=6 nên S= \(\frac{5}{2}\) và kí hiệu S ứng với L=0
J=|L+S|= |0+\(\frac{5}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\) hoặc J= |L-S|=|0-\(\frac{5}{2}\)|=\(\frac{5}{2}\)
vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng của số hạng đã biết có thể có trong phân tử là : \(^6S_{\frac{5}{2}}\)
Số hạng nguyên tử có dạng : 2S+1XJ
*/số hạng 2D \(\Rightarrow\) 2S + 1 = 2 \(\Rightarrow\)đội bội : S = \(\frac{1}{2}\) ; mặt khác S = \(\frac{N}{2}\) \(\Rightarrow\)N = 1 vậy số e độc thân = 1
số hạng ứng với X = D \(\Rightarrow\)L = 2 ; J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = |2+ \(\frac{1}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\) và J = | 2 - \(\frac{1}{2}\)| = \(\frac{3}{2}\)
nên số hạng 2D ứng với trạng thái 2D\(\frac{3}{2}\) và 2D\(\frac{5}{2}\)
*/số hạng 1G \(\Rightarrow\) 2S + 1 = 1 \(\Rightarrow\)đội bội : S = 0 ; mặt khác S = \(\frac{N}{2}\) \(\Rightarrow\)N = 0 vậy số e độc thân = 0
số hạng ứng với X = G \(\Rightarrow\)L = 4 ; J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = |4+ 0| = 4 và J = | 4 - 0| = 4
nên số hạng 2G ứng với trạng thái 2G4
*/số hạng 6S \(\Rightarrow\) 2S + 1 = 6 \(\Rightarrow\)đội bội : S = \(\frac{5}{2}\) ; mặt khác S = \(\frac{N}{2}\) \(\Rightarrow\)N = 5 vậy số e độc thân = 5
số hạng ứng với X = S \(\Rightarrow\)L = 0 ; J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = | 0+\(\frac{5}{2}\)| =\(\frac{5}{2}\) và J = | 0-\(\frac{5}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\)
nên số hạng 6S ứng với trạng thái 6S\(\frac{5}{2}\)
Câu 4
Gọi x là số mol Fe3O4; 3x là số mol CuO. Ta có: 80.3x + 232x = 4,72 thu được x = 0,01 mol.
Số mol CO và H2 = nO = nCuO + 4nFe3O4 = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol. V = 1.568 lít.
Vì sao mà có được như vậy giải thích rõ hơn được không ạ
Số mol CO và H2 = nO = nCuO + 4nFe3O4 = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol. V = 1.568 lít.
HD:
a) CH4 (1500 độ C) \(\rightarrow\) C2H2 (A1) + H2
C2H2 + HOH (xt: Hg, 80 độ C) \(\rightarrow\) CH3-CHO (A2)
CH3-CHO + 1/2O2 (xt: Cu) \(\rightarrow\) CH3-COOH (A3)
CH3COOH + C2H2 \(\rightarrow\) CH3COO-CH=CH2 (A4)
CH3COO-CH=CH2 + NaOH \(\rightarrow\) CH3COONa (A5) + CH3CHO (A2).
HD:
b) CH3COO-CH=CH-CH3 (A1) + NaOH \(\rightarrow\) CH3COONa + CH3-CH2-CHO (A2)
CH3-CH2-CHO + 1/2O2 (xt: Cu) \(\rightarrow\) CH3-CH2-COOH (A3)
CH3-CH2-COOH + NaOH \(\rightarrow\) CH3-CH2-COONa (A4) + H2O
CH3-CH2-COONa + NaOH (xt: CaO, nhiệt độ cao) \(\rightarrow\) C2H6 + Na2CO3