Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệp vần ở tiếng thứ 6 của hai dòng và giữa tiếng thứ 8 của dòng bát với tiếng thứ 6 của dòng lục.
TL:
Vần chân là vần được gieo ở cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ.
~HT~
Vần chân (còn gọi là cước vận)
Vần được gieo vào cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ.
VD:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
* Vần lưng (còn gọi là yêu vận)
Vần được gieo giữa dòng thơ.
VD:
"Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát"
- Nhịp thơ : 2/2 (Chú bé/loắt choắt, ....)
- Vần : vần liền (Chú bé loắt choắt, ....) và vần cách (Chú bé loắt choắt .... Cái chân thoắn thoắt ...)
Tham khảo
- Cả bài được chia thành nhiều đoạn nhỏ khác nhau (thông thường mỗi đoạn có số câu chẵn: Cứ 4 câu chia thành một đoạn).
- Từ ngữ được chọn lọc, trình bày ngắn gọn, súc tích, có tính gợi hình, gợi cảm cao.
- Thể hiện qua giọng điệu, ngắt nhịp: Bài thơ được viết với giọng điệu trìu mến, thân thương.
- Trong bài chỉ nêu những hình ảnh tiêu biểu, qua đó bộc lộ thái độ, cảm xúc của nhân vật trữ tình.
Tham khảo
- Cả bài được chia thành nhiều đoạn nhỏ khác nhau (thông thường mỗi đoạn có số câu chẵn: Cứ 4 câu chia thành một đoạn).
- Từ ngữ được chọn lọc, trình bày ngắn gọn, súc tích, có tính gợi hình, gợi cảm cao.
- Thể hiện qua giọng điệu, ngắt nhịp: Bài thơ được viết với giọng điệu trìu mến, thân thương.
- Trong bài chỉ nêu những hình ảnh tiêu biểu, qua đó bộc lộ thái độ, cảm xúc của nhân vật trữ tình.
Tham khảo
- Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người và cuộc sống khách quan.
- Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu.
- Tính cô đọng trong số lượng từ, tính tượng hình và dư âm thanh nhạc trong thơ biến nó thành một hình thức nghệ thuật độc đáo, tách biệt hẳn khỏi các hình thức nghệ thuật khác.
- Có phân dòng và vần hiệp lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng thanh điệu.. làm tăng sức âm vang và lan tỏa, thẩm sâu của ý thơ.
nhớ dáng mẹ trưa hè
trên cánh đồng quê xưa
ôi dáng mẹ ngày xưa
trọn đời con nhớ mãi
bạn có thể làm luôn một bài thơ được không. Tại vì mình cần một bài thơ hoàn chỉnh á, với lại không chép trên mạng nha bạn, nhưng dù sao vẫn cảm ơn bạn.
Đêm qua mùa trở gió
Hạt mưa buồn ghé sang
Ướt hàng cây, ngọn cỏ
Ôi nàng mưa đa mang
Tôi ngồi bên khói thuốc
Cõng đêm dài trên vai
Mưa rơi vào ô cửa
Nhạt nhòa bóng hình ai
Bao lâu rồi mưa nhỉ
Ngày người xa nơi ta?
Mưa buồn rơi thủ thỉ
Chỉ mới ngày hôm qua…
Ngày hôm qua? Ôi thôi
Ngày người xa nơi tôi
Ba mùa thu thay lá
Ngày nhân tình chia đôi
Tôi vẫn tìm vẫn đợi
Hỡi nàng mưa khuya ơi?
Mây trời cao vời vợi
Người tôi yêu nơi đâu?
Tôi bước trên lối khói
Người lạc giữa đường mây?
Lời yêu thương chưa nói
Đã xa rời vòng tay?
Tôi chờ trên lối tuyết
Người hát giữa đường trăng?
Một đời tôi tìm kiếm
Người ơi! Nghe hay chăng!?…
Từ "bà" hiệp với các từ có vần cuối là "à" như là: cà, đà, chà, trà, thà, phà, gà, hà, là, mà, nhà, quà, rà, sà, xà, tà, và,...