Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Địa điểm trong bài thơ dược gọi là “cổng trời” vì nơi đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ dinh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như dó là cổng để đi lên trời.
Câu 2:.Qua màn sương khói huyền ào, từ cổng trời nhìn ra có thể thấy cả một không gian bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa, những vạt nương, những lòng thung lúa đã chín vàng màu mật
ong, khoảng trời bồng bềnh mây trôi gió thoảng. Xa xa, thác nước trắng đổ từ triền núi cao xuống vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất ta Bên dòng suôi mát uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi mình xuống đáy nước. Không gian thật nguyên sơ, ta như bước vào cõi mơ.
Câu 3:đây là mình viết cò nếu bạn thích viết khác cũng được ^_^: .Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoá không có gió thoảng mây trôi, tưởng như đang đi lên trời, bước vào thế huyền ảo của truyện cổ tích.
Câu 4:.Cảnh rừng sương gió ấm lên bởi có hình ảnh con người. Ai nấy tất rộn ràng vì công việc, người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa, trồng rau, người Giáng, người Dao đi tìm măng hái nấm, tiếng xe ngựa vang lên suốt tri rừng hoang dã, những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều.
CHÚC BẠN HỌC TỐT ^_^
BÀI THƠ NHƯ NÓI LÊN SỰ CHĂM CHỈ CỦA NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI. HỌ CHĂM CHỈ,CẦN CÙ LÀM VIỆC ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ MÌNH MUỐN. HỌ NHƯ NHỮNG VỊ THẦN, NGƯỜI MÀ NHUỘM XANH CẢ NẮNG CHIỀU. SỰ VẬT CŨNG NHÌN THẤY ĐIỀU ĐÓ. NHỮNG GIÓ THỔI VI VU. NHỮNG CHỊ SUỐI REO NGÂN NGA. CHÚNG LÀM ẤM CẢ KHU RỪNG SƯƠNG GIÁ. TẤT CẢ SỰ VẬT,CON NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI ĐÃ TẠO NÊN 1 BỨC TRANH VỀ SỰ SỐNG.
Các dân tộc được kể đến Người Tày, người Giáy, người Dao rất đoàn kết.Ai cũng tất bật rộn ràng, làm cho bức tranh thiên nhiên trở nên ấm cúng, xua đi cái heo hút, hoang vắng của vùng núi cao cùng những sản vật đặc quyền của núi rừng “ Măng,nấm..” . “Áo chàm” là hình ảnh chiếc áo màu xanh quen thuộc của người dân tộc, màu xanh ấy thật mát mắt trong nắng chiều càng làm nổi bật hình ảnh con người dân lao động bình dị.
a, Từ thứ nhất là nghĩa chuyển
Từ thứ 2 là nghĩa gốc
b,
Tham khảo đoạn văn nha em:
Trên những cánh ruộng bậc thang , những vạt nương của người Tày chín vàng như đang ngập cả lòng thung lũng . Tiếng nhạc vang dội như tiếng ngựa rung suốt trong rừng già hoang dã . Ai nấy đều đi gặt lúa , trồng rau để kiếm được cái ăn . Những người Giáy và người Dao vất vả đi tìm những ngọn măng và hái nấm tươi , trong bóng dáng với vạt áo choàng thấp thoáng bóng người . Làm nhuộm xanh cả ánh nắng chiều chói chang . Với tiếng gió càng thổi , suối càng reo vang làm cánh rừng sương giá bỗng chốc trở nên ấm áp như lòng mẹ ...
Quê em ở vùng cao Tây Bắc, trập trùng núi, trập trùng mây. Ngọn đèo có tên là Cổng Trời bởi đây là nơi cao nhất, tưởng chừng như lối lên trời. Giữa hai bên vách đá, mở ra một khoảng không gian bát ngát. Tiếng gió réo ù ù bên tai. Những đám mây trắng lãng đãng trôi về tận phương nào.
Từ đỉnh đèo nhìn ra xa, chúng ta sẽ thấy bao sắc màu rực rỡ của cỏ hoa, dệt nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Từ lưng chừng núi, ngọn thác ào ào đổ xuống, bọt tung trắng xoá. Con suối trong xanh soi bóng đàn dê đang thong dong gặm cỏ. Đi giữa bạt ngàn rừng núi hoang sơ, ta sẽ có cảm giác như lạc vào cõi thần tiên huyền ảo bởi lớp sương chiều bốc lên mờ mờ như khói toả.
Dọc những triền đổi nhấp nhô là các thửa ruộng bậc thang nối tiếp nhau, trông xa như sóng lượn. Những vạt nương đã đến ngày thu hoạch vàng nâu như màu mật ong. Trong thung lũng, màu vàng của lúa chín tràn ngập khắp nơi. Trên những lối mòn từ bản vào rừng, rộn rã tiếng nhạc ngựa rung Người Giáy, người Dao đeo gùi trên lưng, vào rừng tìm măng hái nấm. Những vạt áo chàm thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều. Tiếng gió thổi, tiếng suối reo, tiếng chim hót... tạo thành bản nhạc quen thuộc của vùng rừng núi quê em.
đoạn thwo giúp em cảm nhận cảnh vật thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp của đồng lức cùngg những tiếng nahcj ngựa rung và tiếng suối chảy
Chỉ =4 câu thơ nhưng tác giả đã miêu tả đc 1 bức tranh tương đối hoàn chỉnh về vẻ đẹp của phía trc cổng trời vs kh gian trải rộng(của triền rừng,trong thung,...) vs màu sắc ấp ủ (màu mật,lúa chín ngập,..) và vang vang trong đó là 1 không gian rất đặc trưng và quen thuộc của vùng núi rừng (tiếng nhạc ngựa rung).Bức tranh tĩnh lặng nhưng lại ẩn chứa 1 sức sống nội lự, vẻ đẹp tĩnh lặng.mộc mặc
mih nha..Chúc bn hk tốt
Kết thúc bài thơ “Trước Cổng Trời”, nhà thơ Nguyễn Đình Ảnh đã ngợi ca vẻ đẹp cuộc sống thanh bình, hòa thuận, hăng say lao động của đồng bào các dân tộc nơi vùng núi cao Tây Bắc. Bằng nghệ thuật điệp ngữ\n\nqua từ “người, đi”, cuộc sống ấm áp và cần cù trong lao động của đồng bào dân tộc hiện lên thật tươi vui trong nắng chiều. Người Tày, người Giáy, người Dao tỏa đi khắp các ngả rừng để hăng say lao động khiến màu áo chàm của họ nhuộm xanh cả nắng chiều – màu xanh tỏa rạng của sức sống khôn cùng, màu xanh của niềm tin yêu, niềm hi vọng vào cuộc sống ấm no hạnh phúc. Con người và thiên nhiên hòa quyện khiến bức tranh cuộc sống nơi cổng trời trở nên đẹp hơn, lung linh hơn những sắc màu ấm áp. Thiên nhiên được nhân hóa reo vui trước cuộc sống nhộn nhịp và bức tranh cổng trời giá lạnh trở nên nồng nàn, ấm áp: “Và gió thổi, suối reo / Ấm giữa rừng sương giá”. Lời thơ thể hiện tình yêu thiết tha của tác giả với thiên nhiên và cuộc sống con người nơi đây.
hok tốt
Ở nơi đó , người Tày đi khắp ngả để đi gặp lúa , trồng rau để ăn , nuôi sống gia đình mình . Còn những người Giáy , người Dao cùng nhau đi tìm măng và hái nấm để về nấu cơm cho gia đình của họ . Những vạt áo chàm của họ thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều cùng với lại gió thổi , suối reo . Ấm áp giữa rừng sương giá lạnh cắt da cắt thịt càng almf thêm ấm áp , ấm cũng hơn .
#Songminhnguyệt
nhìn ra xa . Bao sắc cỏ hoa . Con thác réo điền chấm than
có gió thoảng