K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2021

Theo em :

- từ "xuân" trong câu thơ " Làn thu thủy nét xuân sơn" mang nghĩa gốc. Từ này chỉ về mùa xuân một mùa trong năm

- còn từ "Xuân" trong câu " Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê" mang nghĩa chuyển.Từ này mang nghĩa chuyển theo cách ẩn dụ chỉ thanh xuân, tuổi trẻ của Thúy Kiều.

26 tháng 2 2021

văn bản nào em?

4 tháng 7 2019

Từ “xuân”

    + Nghĩa gốc: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem là thời điểm mở đầu của năm mới

    + Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ

Từ “tay”

    + Nghĩa gốc: bộ phận trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm

    + Nghĩa chuyển: giỏi về một chuyên ngành, một lĩnh vực nào đó

→ Sự chuyển nghĩa của từ theo hai phương thức: ẩn dụ, hoán dụ.

từ mặt thứ nhất trong ngẩng mặt được dùng theo nghĩa gốc (chỉ gương mặt người ); từ mặt thứ hai trong nhìn mặt được dùng theo nghĩa chuyển (chỉ vầng trăng).

7 tháng 6 2021

Từ mặt thứ nhất được dùng với nghĩa gốc, chỉ mặt nguời

Từ mặt thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, chỉ mặt trăng

2 tháng 2 2018

a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người

14 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.

Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận

Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.

14 tháng 8 2019

b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ