Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)
Chọn D
Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối, nghĩa là vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại có thể chuyển động so với vật khác. Do vậy, vật được chọn làm mốc có thể là bất kì vật nào.
Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng, vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động đều.
Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h, trong thí nghiệm trên đều là cùng một chất lỏng nên cột nước nào có chiều cao lớn hơn thì áp suất lớn hơn
Trong hình a: pA > pB
Trong hình b: pA < pB
Trong hình c: pA = pB
Khi đứng yên thì mực nước sẽ ở trạng thái như hình c
Vì trọng lượng của chiếc thức đè lên mặt nước khi nằm ngãng thì trọng lượng của cây thước sẽ được dàn đều dưới bề mặt của cây thước vậy nên trọng lượng của cây thước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước Fa tác dụng lên nó.Và ngược lại .
D.Cả A và B đều đúng
D