Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nào sau đây ko đúng?
A.Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 proton
B.Chỉ có nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron
C.Chỉ có nguyên tử Oxi mới có 8 electron
D.Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử Oxi, tỉ lệ giữa số nơtron và số proton mới là 1:1
a)
$2X = 5.16 \Rightarrow X = 40$
Vậy X là nguyên tố Canxi
b)
$m_{Ca} = 40.1,66.10^{-24} = 66,4.10^{-24}(gam)$
c)
$m_{5O} = 5.16.1,66.10^{-24} = 132,8.10^{-24}(gam)$
d)
$\dfrac{M_{Ca}}{M_O} = \dfrac{40}{16} = 2,5$
(nặng gấp 2,5 lần nguyên tử oxi)
$\dfrac{M_{Ca}}{M_{Cu}} = \dfrac{40}{64} = 0,625$
(nhẹ gấp 0,625 lần ngyen tử Cu)
2/
a) \(2M_X=5M_O\)
=> \(M_X=\dfrac{5.16}{2}=40\)
Vậy X là nguyên tố Canxi (Ca)
b) \(m_{Ca}=40.1,66.10^{-24}=6,64.10^{-23}\left(g\right)\)
c) \(m_O=5.16.1,66.10^{-24}=1,328.10^{-22}\left(g\right)\)
d) Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Oxi và nặng hơn \(\dfrac{40}{16}=2,5\left(lần\right)\)
Nguyên tử X nhẹ hơn nguyên tử Đồng và nhẹ hơn \(\dfrac{40}{64}=0,625\left(lần\right)\)
\(a,NTK_x=2NTK_O=32\left(đvC\right)\) nên X là lưu huỳnh (S)
b, \(m_S=32\left(đvC\right)=32\cdot1,66\cdot10^{-24}=5,312\cdot10^{-23}\left(g\right)\)
c, Nguyên tử nặng hơn nguyên tử C \(\dfrac{32}{12}\approx2,7\left(lần\right)\)
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
Bài 1 :
Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử R lần lượt là : p , n ,e ( p,n,e ϵN* )
Ta có :
p + e + n = 82 . Do nguyên tử trung hòa về điện nên
=> 2p + n = 82
Do số hạt notron bằng 15/13 số hạt proton
=> n : p = 15/13 => n : 2p = 15/26
=> 2p = n : 15/26 => 2p = n * 26/ 15
thay vào ta có :
n * 26/15 + n = 82
=> n * 41/15 = 82 => n = 30
=> 2p = 52 => p = e = 26
Vậy số electron , notron , proton của nguyên tử R lần lượt là 26 , 30 ,26 (hạt )
Ta có :
Trong hợp chất trên , khối lượng của Oxi chiếm :
100% - 40,8% - 6,12% - 9,52% = 43,56%
+) Khối lượng của Oxi trong hợp chất trên là :
147 * 43,45% = 64 (đvC)
=> Số phân tử Oxi trong hợp chất là 4 (phân tử)
+) Khối lượng của C trong hợp chất trên là :
147 * 40,8% = 60 (đvC)
=> Số phân tử C trong hợp chất trên là 5 (phân tử )
+) Khối lượng của H trong hợp chất trên là :
147 * 6,12% = 9 (đvC)
=> Số phân tử H trong hợp chất trên là 9 (phân tử)
+) Khối lượng của N trong hợp chất trên là :
147 * 9,52% = 14 (đvC)
=> Số phân tử N trong hợp chất trên là 1 (phân tử)
Vậy công thức hóa học của Mì chính là :
C5H9NO4
1.C,2.A,3.C,4.C,5.C,6.B,7.C,8.B,9.A,10.C