K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

a ) + ) Xét x \(\ge\) 3 => |x - 3| = x - 3

=> |x - 3| + x - 3 = x - 3 + x - 3 = 0

<=> 2x - 6 = 0

<=> 2x = 6

=> x = 3

+ ) Xét x < 3 => |x - 3| = 3 - x

=> |x - 3| + x - 3 = 3 - x + x - 3 = 0

<=> 0 = 0 ( loại )

Vậy x = 3

ý khác tương tự

22 tháng 5 2020

Tìm x:
b) 1/3.x+2/5.(x-1)=0

\(<=> \dfrac{1}{3} .x +\dfrac{2}{5}x - \dfrac{2}{5} =0\)

\(<=> \dfrac{11}{15}x = \dfrac{2}{5}\)

\(<=> x= \dfrac{6}{11}\)

Vậy \( x= \dfrac{6}{11}\)
c) (2x-3).(6-2x)=0
\(<=> \begin{cases} 2x-3=0 \\ 6-2x=0 \end{cases}\) \(<=> \begin{cases} 2x=3 \\ -2x=-6 \end{cases}\) \(<=>\begin{cases} x=\dfrac{3}{2} \\ x=3 \end{cases}\)

Vậy \(x=( \dfrac{3}{2} ; 3)\)
d) -2/3-1/3.(2x-5)= 3/2

\(<=> 2x-5= \dfrac{5}{2}\)

\(<=> 2x= \dfrac{15}{2}\)

\(<=> x= \dfrac{15}{4}\)

Vậy \(x= \dfrac{15}{4}\)
f) 1/3.x-1/2=4 và 1/2 (Hỗn số ý '^')

\(<=> \dfrac{1}{3} x -\dfrac{1}{2} = \dfrac{9}{2}\)

\(<=> \dfrac{1}{3}x =5\)

\(<=> x= 15\)

Vậy \(x= 15\)

23 tháng 5 2020

Cảm ơn cậu nhiều nhé!

18 tháng 2 2020

\(a,234-\left(x-56\right)=789\)

\(\Leftrightarrow x-56=234-789\)

\(\Leftrightarrow x-56=-555\)

\(\Leftrightarrow x=\left(-555\right)+56=-499\)

Vậy x = -499

b) \(\frac{x+3}{-5}=\frac{x-15}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+3\right)=-5\left(x-15\right)\)

\(\Leftrightarrow4x+12=-5x+75\)

\(\Leftrightarrow4x+12-\left(-5x\right)=75\)

\(\Leftrightarrow4x-\left(-5x\right)+12=75\)

\(\Leftrightarrow4x+5x=63\)

\(\Leftrightarrow9x=63\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy x = 7

c) \(8\left(x-1\right)-7=2\left(x+2\right)+5\)

\(\Leftrightarrow8x-8-7=2x+4+5\)

\(\Leftrightarrow8x-8-7-2x+4=5\)

\(\Leftrightarrow8x-2x-8-7+4=5\)

\(\Leftrightarrow8x-2x=5-4+7+8\)

\(\Leftrightarrow4x=16\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy x = 4

d) Đặt \(D=\frac{2x+3}{x-1}=\frac{2x-2+5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+5}{x-1}=2+\frac{5}{x-1}\)

=> \(5⋮x-1\)

=> \(x-1\inƯ\left(5\right)\)

=> \(x-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

15 tháng 9 2016

Tìm x εIN biết
a) 390 - (x-8) = 168:13
b) (x-140) : 7 = 27 - 24
c) x- 6 :2 - ( 48 - 24 ) :2 :6 - 3 = 0
d) x+5.2-(32+16.3:6-15)=0

28 tháng 9 2017

b) \(\left(x-140\right):7=27-24\)

\(\left(x-140\right):7=3\)

\(x-140=21\)

\(x=161\)

      vay   \(x=161\)

c) \(x-6:2-\left(48-24\right):2:6-3=0\)

\(x-3-24:2:6-3=0\)

\(x-3-2-3=0\)

\(x-8=0\)

\(x=8\)

vay \(x=8\)

d) \(x+5.2-\left(32+16.3:6-15\right)=0\)

\(x+10-\left(32+8-15\right)=0\)

\(x+10-25=0\)

\(x-15=0\)

\(x=15\)

vay \(x=15\)

a) \(390-\left(x-8\right)=168:13\)

\(390-x+8=\frac{168}{13}\)

\(x+8=390-\frac{168}{13}\)

\(x+8=\frac{5070}{13}-\frac{168}{13}\)

\(x+8=\frac{4902}{13}\)

\(x=\frac{4902}{13}-8\)

\(x=\frac{4798}{13}\)

vay \(x=\frac{4798}{13}\)

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

8 tháng 1 2018

Bài 1 : 

A ) 3 < x < 5

=> x thuộc  { 4 }

Vậy x = 4

Câu b và câu c cứ theo vậy mà làm .

Bài 2 : 

| x + 7 | = 0 

  x         = 0 - 7 

  x         = -7

Vậy x = -7

8 tháng 1 2018

Bài 1:

a, 3<x<5 => x=4

b, -4 < x - 1 < 5

=> x-1 thuộc {-3;-2;-1;0;1;2;3;4}

=> x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5}

c, -8 < x+2 < -3

=> x+2 thuộc {-7;-6;-5;-4}

=> x thuộc {-9;-8;-7;-6}

4 tháng 1 2018

Bài 2 :

a ) l x l < 3

=> l x l thuộc { 0 ; 1 ; 2 }

=> x thuộc { - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 }

Vậy x thuộc  { - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 }

24 tháng 1 2017

a) \(x +(x + 1) + (x + 2) + ... + (x +30) = 620\)

\(=\left(x+x+...+x+x\right)+\left(1+2+...+30\right)\)

\(=31x+465=620\)

\(=31x=620-465\)

\(=31x=155\)

\(=x=155\div31\)

\(x=5\)

b) \(2+4+6+8+....+2x = 210\)

\(\Rightarrow2.1+2.2+2.3+2.4+...+2.x\)

\(\Rightarrow2.\left(2+4+6+8+...+x\right)=210\)

\(\Rightarrow2+4+6+8+x=210\div2\)

\(\Rightarrow2+4+6+8+...+x=105\)

\(\Rightarrow x=14\)

24 tháng 1 2017

sao đến 2+4+6+8+...+x = 105 lại => x=14 được bạn

29 tháng 1 2018

Bài 1 : a ) 

| 2x + 3 | = 5 

  2x          = 5 - 3 

  2x          = 2 

    x          = 2 : 2 

    x          = 1 

29 tháng 1 2018

Cảm ơn bạn nhìu !

12 tháng 1 2018

Bài 1 :

a) x={2,4}

b) x-1={-3,-2,-1,0,1,2,3,4}

=> x={-2,-1,0,1,2,3,4,5}

c) x+2={-7,-6,-5,-4}

=> x={-9,-8,-7,-6}

Bài 2 :

(x-3)(x+2)=0

=> x-3=0 => x=3

=> x+2=0 => x=-2

Vậy x=-2 hoặc x=3

12 tháng 1 2018

BÀI 1

A) 3<X<5

=>X=4

B) -4<X+2<5

=>X-1\(\in\left(-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right)\)

=> X-1=-3             => X-1=-2                  =>X-1=-1             =>X-1=0               => X-1=1

X=-2                              X=-1                        X=    0                 X=1                       X=2

=>X-1=2             => X-1=3             =>X-1=4

X=3                              X=4              X=5

C) -8<X+2<-3

=> X+2\(\in\left(-7;-6;-5;-4\right)\)

=> X+2=-7            =>X+2=-6          =>X+2=-5                =>X+2=-4

  X=-9                      X=-8                   X=-7                           X=-6

BÀI 2

\(\left(X-3\right).\left(X+2\right)=0\)

\(\Rightarrow X-3=X+2=O\)

\(TH1:X-3=0\)

              X=3

TH2: X+2=0

      X=-2

VẬY X=3 HOẶC X=-2