Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
Theo bài ra ta có: 2n +5 chia hết cho n+2
Mà 2n chia hết cho n
Suy ra: ( 2n +5)- 2(n+2) chia hết cho n+2
2n +5 - 2n-2 chia hết cho n+2
3 chia hết cho n+2
Suy ra: n+2 thuộc Ư(3) = { 1,3}
Ta có :
n+2=1 ( phép tính ko thực hiện được)
n+2=3 vậy n=1
Vậy ta có số tự nhiên n là 1
a) 3n+7 chia hết cho 7
=>3n+7 thuộc Ư(7)
=>3n+7 thuộc {1;7}
=>3n thuộc { 0 }
=>n =0
b) n+6 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2
4 chia hết cho n-2
=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4
=> n=3;1;4;0;6
a) n + 2 chia hết cho n - 1
n - 1 + 3 chia hết cho n - 1
3 chia hết cho n -1
=> n - 1 thuộc Ư(3) = { 1 ;3 }
=> n thuộc { 2;4 }
b) n + 4 chia hết cho n - 2
n - 2 + 6 chia hết cho n - 2
6 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3; 6 }
=> n thuộc { 3 ; 4 ; 5 ; 8 }
1. Gọi số đó là n. Ta có n-1 chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6
Để n nhỏ nhất thì n-1 nhỏ nhất. Vậy ta đi tìm BCNN của các số trên là 60
n-1 chia hết cho 60 hay n-1 = 60k <=> n = 60k + 1 (*)
n chia hết cho 7 => 60k + 1 chia hết cho 7
<=> 60k ≡ -1 (mod 7) <=> 56k + 4k ≡ -1 (mod 7) <=> 4k ≡ -1 (mod 7)
<=> 4k ≡ 6 (mod 7) <=> 2k ≡ 3 (mod 7) <=> 2k ≡ 10 (mod 7) <=> k ≡ 5 (mod 7)
Vậy k nhỏ nhất là 5
Thế vào (*): n = 301 thỏa mãn
2. a) n = 25k - 1 chia hết cho 9
<=> 25k ≡ 1 (mod 9) <=> 27k - 2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 1 (mod 9) <=> -2k ≡ 10 (mod 9)
<=> -k ≡ 5 (mod 9) <=> k ≡ 4 (mod 9)
Để n nhỏ nhất thì k nhỏ nhất, vậy k là 4
Thế vào trên được n = 99 thỏa mãn
b) ... -3k ≡ 1 (mod 21) <=> -21k ≡ 7 (mod 21) => Vô lý vì -21k luôn chia hết cho 21
Vậy không có n thỏa mãn
c) Đặt n = 9k
9k ≡ -1 (mod 25) <=> 9k ≡ 24 (mod 25) <=> 3k ≡ 8 (mod 25) <=> 3k ≡ 33 (mod 25)
<=> k ≡ 11 (mod 25) => k = 25a + 11 (1)
9k ≡ -2 (mod 4) <=> 9k ≡ 2 (mod 4) <=> k ≡ 2 (mod 4) => k = 4b + 2 (2)
Từ (1) và (2) => 25a + 11 = 4b + 2 <=> 25a + 9 = 4b => 25a + 9 ≡ 0 (mod 4)
<=> a + 1 ≡ 0 (mod 4) (*)
Lưu ý rằng n tự nhiên nhỏ nhất => k tự nhiên nhỏ nhất => a tự nhiên nhỏ nhất. Vậy a thỏa mãn (*) là a = 3 => n = 774 thỏa mãn
Mình không được dạy dạng toán này nên không biết cách trình bày, cách giải cũng là mình "tự chế" nên nhiều chỗ hơi "lạ" một chút, không biết đúng không nữa :D
a)
Ta có:
n+4 chia hết cho n+1 =>n+1+3 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1=> 3 chia hết cho n+1
(từ đoạn này dễ rồi nha)
(tương tự với những câu còn lại)
1.a)x378y chia hết cho 8 =>78y chia hết cho 8 (vì số có 3 chữ số cuối chia hết cho 8 thì số đó chia hết cho 8)
=>y=4
=>x3784 chia hết cho 9 => (x+3+7+8+4) chia hết cho 9
=> (x+22) chia hết cho 9
=>x=5
vậy số cần tìm là 53784
1.b)3x23y chia hết cho 5 => y chia hết cho 5
=>y= 0 hoặc 5
TH1.1: nếu y=0,x là chẵn
=>3x230 chia hết cho 11=>(3+2+0)-(x+3) hoặc (x+3)-(3+2+0) chia hết cho 11 (vì tổng các chữ số hàng chẵn - tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11 hoặc ngược lại)
=>5-(x+3) hoặc (x+3)-5 chia hết cho 11
ta xét điều kiện (x+3)-5 chia hết cho 11 vì 5-(x+3)>11
nếu (x+3)-5=0 thì x=2(chọn)
nếu (x+3)-5=11 thì x=13(loại)
nếu (x+3)-5>11 mà chia hết cho 11 thì x >2 (> số có 1 chữ số)
vậy số cần tìm là 32230
K CHO MÌNH NHÉ !!!!!!
a) 3n - 17 chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 - 23 chia hết cho n + 2
=> 3( n + 2 ) - 23 chia hết cho n + 1
=> 23 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\)Ư ( 23 ) = { 1 ; 23 }
=> n = { -1 ; 21 }
Do n là số tự nhiên
=> n = 21
b) 4n - 2 chia hết cho n - 2
=> 4n - 8 + 6 chia hết cho n - 2
=> 4 ( n - 2 ) + 6 chia hết cho n - 2
=> 6 chia hết cho n -2
=> n - 2 \(\in\)Ư ( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
=> n = { 3 ; 4 ; 5 ; 8 }
c) 2n + 7 chia hết cho n - 2
=> 2n - 4 + 11 chia hết cho n - 2
=> 2 ( n - 2 ) + 11 chia hết cho n - 2
=> 11 chia hết cho n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư ( 11 ) = { 1 ; 11 }
=> n = { 3 ; 13 }
Sai thì sửa,chửa thì đẻ
a)
n+4 chia hết cho n+1
n+1+3 chia hết cho n+1
ta có:
n+1 chia hết cho n+1
để n+1+3 chia hết cho n+1 thì 3 pahỉ chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
=>n thuộc {0,2}
b)
Ta có: n2+4⋮n+2n2+4⋮n+2 (I)
Mà n+2⋮n+2n+2⋮n+2
⇒n(n+2)⋮n+2⇒n(n+2)⋮n+2
⇒n2+2n⋮n+2⇒n2+2n⋮n+2 (II)
Từ (I) và (II) ⇒(n2+2n)−(n2+4)⋮n+2⇒(n2+2n)−(n2+4)⋮n+2
⇒2n−4⋮n+2⇒2n−4⋮n+2
⇒(2n+4)−8⋮n+2⇒(2n+4)−8⋮n+2
⇒2(n+2)−8⋮n+2⇒2(n+2)−8⋮n+2
⇒−8⋮n+2⇒−8⋮n+2
⇒n+2∈{1;2;4;8}⇒n+2∈{1;2;4;8} ( vì n∈Nn∈N )
⇒⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩n+2=1⇒n=−1(loai)n+2=2⇒n=0n+2=4⇒n=2n+2=8⇒n=6⇒{n+2=1⇒n=−1(loai)n+2=2⇒n=0n+2=4⇒n=2n+2=8⇒n=6
Vậy n=0 hoặc n=2 hoặc n=6
a) 7 ⋮ (n - 2)
⇒ n - 2 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
⇒ n ∈ {-5; 1; 3; 9}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {1; 3; 9}
b) n + 2 = n - 4 + 6
Để (n + 2) ⋮ (n - 4) thì 6 ⋮ (n - 4)
⇒ n - 4 ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
⇒ n ∈ {-2; 1; 2; 3; 5; 6; 7; 10}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {1; 2; 3; 5; 6; 7; 10}
a) 7⋮n-2
=> n-2ϵƯ(7)={-1;1;-7;7}
=> nϵ{1;3;-5;9}
Vậy n ϵ{1;3;-5;9}
b) n + 2 ⋮ n + 4
=> n + 4 - 2 ⋮ n + 4
mà n + 4 ⋮ n + 4
=> 2 ⋮ n + 4 rồi làm như trên nhé