Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cấu tạo bên trong củaTrái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là lớp vỏ Trái Đất , ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi :
-Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km; vật chất có dạng rắn chắc; càng xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1.000 độ C
+ Lớp trung gian (bao Manti) : độ dày gần 3.000km ; vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500 độ C đến 4.7000 độ C
+Lõi Trái Đất : độ dày đến 3.000 km; vật chất ở trạng thái lòng ở ngoài, rắn ở trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000 độ C
2:
Đều là lực tác động lên Trái Đất
Khác nhau:
+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…
thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.
+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…
a) Các hướng bay là:
- Hà Nội đến Viêng Chăn: hướng Tây Nam.
- Hà Nội đến Gia-các-ta: hướng Nam.
- Hà Nội đến Ma-ni-la: hướng Đông - Đông Nam.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: hướng Bắc.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la: hướng Đông Bắc.
- Ma-ni-la đến Băng Cốc: hướng Tây.
b) Toạ độ địa lí của các điểm A, B, C là:
A (130°Đ và 10°B)
B (110°Đ và 10°B)
C (130°Đ và 0°).
c) Trên hình 12 các điểm có toạ độ địa lí đã cho là điểm E và Đ
E (140°Đ và 0°);
Đ (120°Đ và 10°N)
d) Các em cần lưu ý các kinh, vĩ tuyến ở hình 13 (trang 17 SGK) không phải là những đường thẳng mà là những đường cong. Để xác định hướng đi từ 0 đến A, B, C, D ta phải dựa vào các kinh, vĩ tuyến: Đầu phía trên của kinh tuyến là hướng Bắc, phía dưới là hướng Nam; phía trên của vĩ tuyến là hướng Đông, phía dưới của vĩ tuyến là hướng Tây.
Kết quả: hướng từ
- O đến A là hướng Bắc.
- O đến B là hướng Đông.
- O đến c là hướng Nam.
- O đến D là hướng Tây.
Lực lượng sản xuất chủ yếu của quốc gia cổ đại phương Đông là nông dân công xã.
Lực lượng sản xuất chủ yếu của quốc gia cổ đại phương Tây là nô lệ.
Chúc bạn học tốt
Ta có: Đường Xích Đạo ( vĩ tuyến 0 độ ) chia cắt Trái Đất ra 2 nửa cầu: Bắc và Nam.
Từ đường Xích Đạo lên trên đến vùng cực Bắc là Bắc bán cầu.
Từ đường Xích Đạo xuống dưới là vùng cực Nam là Nam bán cầu.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Gơn-xrim, chảy từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu, Mỹ.
– Dòng biển nóng Guy-an, chảy từ Bắc xích đạo lên 30oB.
– Dòng biển lạnh Grơn-len, chảy từ vùng cực Bắc xuống chí tuyến.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Cư-rô-si-ô, chảy từ xích đạo lên Đông Bắc.
– Dòng biển nóng Alaxca, chảy từ xích đạo lên Tây Bắc.
– Dòng biển lạnh Ca-li-fooc-ni-a, chảy từ 40o B chảy về xích đạo.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Bra-xin, chảy từ xích đạo chảy về Nam.
– Dòng biển lạnh Ben-ghê-la, chảy từ phía Nam lên xích đạo.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Đông Úc, chảy từ xích đạo chảy về hướng Đông Nam.
– Dòng biển lạnh Pê-ru, chảy từ phía Nam 60oN lên xích đạo.
* So sánh và nhận xét:
– Hầu hết các dòng biển Nóng ở hai bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ Thấp chảy lên vùng vĩ độ Cao.
– Các dòng biển Lạnh ở hai bán cầu xuất phát ở vùng vĩ độ Cao chảy về vùng vĩ độ Thấp.
Câu 1 :
_ Pn chịu khó tìm trog mấy bài giảng trên mạng nhs , chắc là có đấy _
Câu 2 :
Trên vĩ độ 600B điểm A : -190C , điểm B : -80C , điểm C : 20C , điểm D : 30C . Có sự chênh lệch là so ảnh hưởng của các dofnfng biển ( nóng , lạnh )
Các dòng biển nóng lm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn và ngược lại
Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Đại Tây Dương:
+ Dòng biển Bắc xích đạo Đại Tây Dương xuất phát từ vùng phía nam của chí tuyến thuộc bờ Đông Đại Tây Dương chảy sang hướng tây rồi chảy theo bờ biển phía Đông Bắc nước Mĩ sang bờ Đông Đại Tây Dương tạo nên dòng Gơn-xtrim. Đây là dòng biển nóng.
+ Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương được hình thành khi dòng Gơn-xtrim tới gần bờ, tách thành một nhánh chảy ven bờ biển Bắc Âu rồi chảy lên Bắc Băng Dương.
+ Dòng biển lạnh La-bra-đo chảy từ phía bắc xuống, chạy ở bờ phía đông lục địa Bắc Mĩ.
+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy từ vĩ tuyến 40°B xuống phía Tây Bắc châu Phi, hợp với dòng Bẳc xích đạo.
- Có dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Đại Tây Dương:
+ Dòng biển Nam xích đạo Đại Tây Dương từ bờ Đông Đại Tây Dương sang phía bờ Tây gặp bờ biển Bra-xin rồi chảy về phía nam thành hải lưu nóng Bra-xin.
+ Dòng lạnh Ben-ghê-la chảy từ các vĩ tuyến 50 - 55°N lên phía tây nam châu Phi.
- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Thái Bình Dương:
+ Dòng nóng Bắc xích đạo Thái Bình Dương chảy từ phía đông sang phía tây, tới gần bờ biển châu Á quặt về phía đông bắc thành dòng nóng Cư-rô-si-ô, chảy ven bờ đông quần đảo Nhật Bản sang phía bờ biển miền tây lục địa Bắc Mĩ.
+ Dòng biển lạnh Ca-li-foóc-ni-a chảy từ các vĩ tuyến khoảng 40°B về phía Xích đạo.
+ Dòng biển nóng A-la-xca chảy từ khoảng vĩ tuyến 40°B lên phía bắc.
+ Dòng biển lạnh Ôi-a-si-vô chảy từ phía Bắc Băng Dương theo hướng đông bắc - tây nam xuống vùng ôn đới.
- Các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam trong Thái Binh:
+ Dòng biển Nam xích đạo Thái Bình Dương chảy từ đông sang tây về phía quần đảo In-đô-nê-xi-a thành dòng nóng Đông úc.
+ Dòng biển lạnh Pêru chảy từ phía nam lên phía Xích đạo.
- Nhận xét chung:
+ Hầu hết các dòng biển nóng đều xuất phát từ các vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) chảy lên các vùng vĩ độ cao (ôn đới và hàn đới).
+ Một số dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về vùng ôn đới, một sổ khác từ vùng ôn đới chảy về phía Xích đạo.
Câu 2
Núi lửa là hiện tượng:
Dung nham được phun ra từ núi lửa là một thứ nham thạch nóng chảy đi lên từ đất. Tầng trên của lớp áo trái đất thường có trạng thái sền sệt, chỉ cần nhiệt độ tăng lên chút ít hoặc hạ áp suất xuống thì mắc ma này sẽ biến thành chất lởng (mắc ma lớp áo theo các vết nứt của vở trái đất). Nó nhẹ hơn nhiều lớp đá bao quanh nên dễ bị đẩy lên khởi bề mặt của trái đất. Mắc ma chứa rất nhiều khí thiên nhiên, khi gặp không khí, khí thiên nhiên sẽ bốc cháy tạo thành hiện tượng núi lửa phun. Dung nham ồ từng vùng có thể có độ linh động và lượng khí thiên nhiên khác nhau, do đó có nhiều kiểu phun trào khác nhau. Mắc ma có thể phun được lên trực tiếp từ lốp áo của trái đất hoặc có thể được trữ ở những lò mắc ma, một loại hốc lõm trong vở trái đất.
Động đất là hiện tượng:
Động đất (hay là hoạt động địa chấn) thường xảy ra ở các vùng có vết nứt lớn. Đá đột nhiên bị di chuyển mạnh gây ra chấn động lớn, lan truyền đi mọi hướng.
Phần lớn các vệt đứt gãy của vở trái đất đều di chuyển rất chậm. Nếu ở nơi này sinh ra một sức cản thì năng lượng bị tích tụ hàng năm thậm chí hàng thê” kỷ. Đến một thòi điểm nào đó, đá xung quanh không chịu nổi áp lực nữa thì sẽ xảy ra hiện tượng động đất. Nơi phát sinh ra hiện tượng này được gọi là địa chấn, thường nằm ngay dưới bề mặttrái đất gọi là tâm ngoài, chính nơi đây sẽ phát ra các tín hiệu địa chấn đầu tiên. Tuy nhiên hiện nay các nhà địa, vật lý vẫn chưa dự báo được chắc chắn các hơi sẽ sinh ra động đất.
B. Đông Quan.
Thời Bắc thuộc, thế kỉ V, Hà Nội có tên gọi là gì?
A. Tống Bình.
B. Đông Quan.
C. Đại La.
D. Cổ Loa.