">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2021

Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.

Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với dụng ý khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của Lượm trong tâm hồn mọi người. Lượm không những sống mãi trong lòng nhà thơ mà còn sống mãi với quê hương, đất nước.

22 tháng 4 2021

sai chính tả rùi kìa bn

22 tháng 4 2021

Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.

Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với dụng ý khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của Lượm trong tâm hồn mọi người. Lượm không những sống mãi trong lòng nhà thơ mà còn sống mãi với quê hương, đất nước.

Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.

20 tháng 7 2020

Câu hỏi ''Lượm ơi, còn không?'' được tách ra thành một khổ riêng nhằm :

+) Bộc lộ cảm xúc thương xót , xót xa da diết , đồng thời là niềm tiếc thương vô hạn , là nỗi nhớ thương không nguôi của tác giả cho số mệnh của Lượm - một cậu bé hồn nhiên , trong sáng , lạc quan yêu đời  , dũng cảm.

+) Không chỉ vậy , câu hỏi tu từ đó còn nhằm nhấn mạnh , khắc sâu hình ảnh Lượm hồn nhiên  , yêu đời trong tâm trí của tác giả , không  những vậy , nó còn nhấn mạnh rằng Lượm không chết và cũng không bao giờ chết , cậu vẫn đang sống mãi trong trái tim của hàng triệu con người Việt Nam , sống mãi trong quê hương , tổ quốc thân yêu .

12 tháng 3 2018

Trong đoạn thơ này có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt gồm một câu thơ (thông thường nỗi khổ có bốn câu). Câu thơ này lại được ngắt làm hai dòng (Ra thế/Lượm ơi!...) Khổ thơ và câu đặc biệt này diễn tả lòng đau xót tiếc thương như dồn nén lại, như đứt đoạn ra trước tin hy sinh đột ngột của Lượm.

12 tháng 3 2018

k nhé

câu ra thế 

Lượm ơi

câu thơ được ngắt ra thành 2 dòng . Cách ngắt câu thơ như vậy tạo ra sự đọt ngôt và khoảng lặn giừa òng thơ . thể hiện sự xúc động đến ngẹn ngào , sững sờ của tác giả về sự hi sinh đột ngột của Lượm

b, Lượm ơi còn không

đực tách ra làm khổ thơ riêng có tác dụng nhấn mạnh về sự "còn" hay "mất" của Lượm. Câu thơ dưới dang 1 câu hỏi tu từ và tác giả đã gián tiếp gián tiếp trả lời câu hỏi ấy bằng cách nhắc lại hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên , vui tươi , sự lạc quan của chú bé liên lac trong  hai khổ thơ cuối cùng

Chú bé.................

.........................vàng

k

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢNBài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.” 
(Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3) 
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 
2. Nội dung của đoạn văn là gì? 
3. Hãy chỉ ra câu văn có  hình ảnh  so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ây? 
4. Để có sức khoẻ tốt không bị lây nhiễm COVID- 19, em phải làm gì? 
Bài tập 2: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?
 

2
16 tháng 4 2020

em ko biết

16 tháng 4 2020

Bài tập 1:
1.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên : Miêu tả
2. Nội dung của đoạn văn : Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
3. Câu có sử dụng biện pháp so sánh : Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Tác dụng : Nhấn mạnh rõ vẻ đẹp của Dế Mèn
4.Để có sức khỏe tốt không bị lây nhiễm COVID - 19 , em sẽ :
- Rửa tay thường xyên bằng xà phòng
- Ra đường nhớ đeo khẩu trang
- Ăn chín uống sôi
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không tập trung nơi đông người...
Bài tập 2:
Câu 1:
"Chú bé loắt choắt
 Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt 
 Cái đầu nghênh nghênh

 Ca lô đội lệch
 Mồm huýt sáo vang
 Như con chim chích
 Nhảy trên đường vàng..."
Câu 2:
Hai khổ thơ trên trích trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu
Câu 3 :
Nội dung chính : Miêu tả chú bé Lượm
Câu 4 : 
Từ láy : loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh
*Tự làm tiếp nha!


 

22 tháng 3 2018

Đường vàng là con đường cách mạng mà Bác và đảng đang soi đường chỉ lối cho chúng ta. Lặp lại có ý nghĩa là dù Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh Lượm vẵn đọng lại trong tâm trí nhà thơ. 

Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:                                Cha lại dắt con đi trên cát mịn                                Ánh nắng chảy đầy vai                                Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời                                 " Cha mượn cho con cách buồm trắng nhé                                 Để con đi....."a. Xác...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

                                Cha lại dắt con đi trên cát mịn

                                Ánh nắng chảy đầy vai

                                Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời

                                 " Cha mượn cho con cách buồm trắng nhé

                                 Để con đi....."

a. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn thơ sau ?

b.Em cảm nhận được điều gì trong lời nói ngây thơ của người con với cha trong đoạn thơ trên? Hãy viết một đoạn văn ( 15 đến 20 câu) trình bày suy nghĩ của em về điều đó.

Câu 2. Trong bài thơ Lượm của Tố Hữu, là thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ, nhưng có khổ thơ được cấu tạo đặc biệt:

         Ra thế

         Lượm ơi.

và lại có khổ thơ chỉ có một câu

           Lượm ơi còn không

Em hãy phân tích tác dụng của cách diễn đạt trên trong việc biểu đạt cảm xúc của tác giả.

Câu 3. Suy nghĩ của em về nội dung mẫu chuyện sau:

Gia đình nọ rất quý mến ông lão mù nghèo khổ và rách rưới - người hàng tuần vẫn mang rau đến bán cho họ. Một hôm, ông lão khoe:"Không biết ai đã để trước cửa nhà tôi một thùng quần áo cũ." Gia đình biết ông lão cũng thiếu thốn nên rất vui " Chúc mừng ông. Thật là tuyệt." Ông lão mù nói " Tuyệt thật. Nhưng tuyệt nhất là vừa đúng lúc tôi biết có một gia đình thực sự cần quần áo cũ đó."

1
5 tháng 5 2020

a. Điệp từ "cha - con" lặp lại nhấn mạnh đối tượng giao tiếp và câu chuyện của hai cha con.

2. Câu có cấu tạo đặc biệt để bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những đau thương, mất mát của Lượm.

3. Tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ những người khó khăn hơn mình.

- Sự lạc quan của những người ở trong nghịch cảnh.

16 tháng 2 2022

Tham khảo:

- Ra thế

- Lượm ơi

+ Câu thơ được tách ra làm 2 dòng => Tạo ra khoảng lặng giữa những dòng thơ và thể hiện sự xúc động, nghẹn ngào.

- Thôi rồi, Lượmbơi

=> sự đau xót, tiếc thương như đang chứng kiến Lượm hi sinh

- Lượm ơi, còn không?

=> Câu hỏi tu từ hỏi nhưng mà dể khẳng định Lượm vẫn còn mãi

- Chú bé: Cách gọi của người lớn với một đứa em, thân mật nhưng chưa thật sự gần gũi.

- Cháu: thể hiệnquan hệ gần gũi, thân thiết, trìu mến.

- Chú đồng chí nhỏ: xem Lượm như một người đồng chí, ngang hàng về việc thực hiện nhiêm vụ vừa thể hiện sự trìu mến vừa trang trọng.

- Gọi thẳng tên nhân vật: thể hiện tình cảm yêu mến, đau xót, cảm phục lên tới cao trào.

- Câu hỏi tu từ: "Lượm ơi, còn không?” không tin rằng Lượm hi sinh và cũng để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người, sống mãi với quê hương đất nước.

Chúc em học tốt

16 tháng 2 2022

Tham khảo

Câu hỏi tu từ: "Lượm ơi, còn không?” không tin rằng Lượm hi sinh và cũng để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người, sống mãi với quê hương đất nước.

31 tháng 5 2018

- Câu thơ: “Lượm ơi, còn không?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm xúc và khẳng định.

    + Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.

    + Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.

- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, còn không?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp lại nhằm khẳng định hình ảnh của em còn mãi về quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.

15 tháng 3 2022

luc b kho