K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

Ta có:

P = x 3 - 3 x 2 + 3 x - 1 + 1       = x - 1 3 + 1 T h a y   x = 101   v à o   P   t a   đ ư ợ c   P = 101 - 1 3 + 1       =   100 3 + 1                        

Đáp án cần chọn là :A

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF Bài 1: 1) Tính nhanh: d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 ) 2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức: b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0
15 tháng 12 2022

bạn ơi câu c HD làm sao thế

3 tháng 1 2024

Câu c ) là HD vuông góc với HE đúng ko bạn 

17 tháng 6 2017

\(a,A=-1+3-5+7-9+...-2013+2015-2017=\left(-1+3\right)+\left(-5+7\right)+...+\left(-2013+2015\right)-2017\)\(=2+2+..+2-2017\)

\(=2.504-2017=-1009\)

\(b,B=2-4+6-8+...+2014-2016+2018\)\(=2+\left(-4+6\right)+\left(-8+10\right)+...+\left(-2016+2018\right)==2+2+...+2\)\(=2+503.2=1008\)

a: \(=7x\left(xy-3\right)\)

d: \(=\left(x+1\right)\left(10x-8y\right)\)

\(=2\left(5x-4y\right)\left(x+1\right)\)

e: \(=\left(x-100\right)\cdot7x\)

f: \(=x\left(x^2-4\right)=x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

Bài 2: 

a: \(\left(2x+1\right)\left(1-2x\right)+\left(2x-1\right)^2=22\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(-2x-1\right)+\left(2x-1\right)^2=22\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(-2x-1+2x-1\right)=22\)

\(\Leftrightarrow2x-1=-11\)

=>2x=-10

hay x=-5

b: \(\Leftrightarrow x^2-10x+25+x^2-9-2\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x+34-2x^2-4x-2=0\)

=>-14x+32=0

=>-14x=-32

hay x=16/7

c: \(\Leftrightarrow3\left(x^2+4x+4\right)+4x^2-4x+1-7\left(x^2-9\right)=36\)

\(\Leftrightarrow3x^2+12x+12+4x^2-4x+1-7x^2+63=36\)

=>8x+76=36

=>8x=-40

hay x=-5

d: \(\Leftrightarrow\left(x^2-9\right)\left(x^2+9\right)-\left(x^4-4\right)-3x=15x-41\)

\(\Leftrightarrow x^4-81-x^4+4-3x-15x+41=0\)

=>-18x-36=0

hay x=-2

e: \(\Leftrightarrow x^2-14x+49-x^2-6x-9+x^2-10x+25=x^2-9\)

\(\Leftrightarrow x^2-30x+55=x^2-9\)

=>-30x+55=-9

=>-30x=-64

hay x=32/15

5 tháng 7 2017

B1:

a) \(1001^2=\left(1000+1\right)^2\)

\(=1000^2+2.1000+1=1000000+2000+1\)

= \(1002001\)

b) \(29,9.30,1\)

= \(\left(30-0,1\right)\left(30+0,1\right)\)

= \(30^2-0,1^2=900-0,01=899,99\)

c) \(31,8^2-2.31,8.21,8+21,8^2\)

= \(\left(31,8-21,8\right)^2=10^2=100\)

B2:

a) \(x^3+8y^3=\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)\)

b) \(a^6-b^3=\left(a^2\right)^3-b^3\)

= \(\left(a^2-b\right)\left(a^4+a^2b+b^2\right)\)

c) \(8y^3-125=\left(2y\right)^3-5^3\)

= \(\left(2y-5\right)\left(4y^2+10y+25\right)\)

d) \(8z^3+27=\left(2z\right)^3+3^3\)

= \(\left(2z+3\right)\left(4z^2-6z+9\right)\)

B3:

a) A = \(x^2-20x+101\)

= \(x^2-20x+100+1\)

= \(\left(x-10\right)^2+1\ge1\) với mọi x

MinA = 1 khi và chỉ khi x = 10

b) B = \(4a^2+4a+2\)

= \(4a^2+4a+1+1\)

= \(\left(2a+1\right)^2+1\ge1\) với mọi x

MinB = 1 khi và chỉ khi a = \(-\dfrac{1}{2}\)

4 tháng 10 2020

được bạn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ LỚP 8 HỌC KÌ I Năm học 2015 - 2016 Đại số Chương I * Dạng thực hiện phép tính Bài 1. Tính: a. x2(x – 2x3) b. (x2 + 1)(5 – x) c. (x – 2)(x2 + 3x – 4) d. (x – 2)(x – x2 + 4) e. (x2 – 1)(x2 + 2x) f. (2x – 1)(3x + 2)(3 – x) g. (x + 3)(x2 + 3x – 5) h. (xy – 2).(x3 – 2x – 6) i. (5x3 – x2 + 2x – 3).(4x2 – x + 2) Bài 2. Tính: a. (x – 2y)2 b. (2x2 +3)2 c. (x – 2)(x2 + 2x + 4) d. (2x –...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ LỚP 8 HỌC KÌ I

Năm học 2015 - 2016

Đại số Chương I

* Dạng thực hiện phép tính

Bài 1. Tính:

a. x2(x – 2x3)

b. (x2 + 1)(5 – x)

c. (x – 2)(x2 + 3x – 4)

d. (x – 2)(x – x2 + 4)

e. (x2 – 1)(x2 + 2x)

f. (2x – 1)(3x + 2)(3 – x)

g. (x + 3)(x2 + 3x – 5)

h. (xy – 2).(x3 – 2x – 6)

i. (5x3 – x2 + 2x – 3).(4x2 – x + 2)

Bài 2. Tính:

a. (x – 2y)2

b. (2x2 +3)2

c. (x – 2)(x2 + 2x + 4)

d. (2x – 1)3

Bài 3: Rút gọn biểu thức

a. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)

b. 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)

c. x(2x2 – 3) – x2(5x + 1) + x2.

4d 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)

Bài 4. Tính nhanh:

a. 101^2

b. 97.103

c. 77^2 + 232^2 + 77.46

d. 105^2 – 5^2

e. A = (x – y)(x2 + xy + y2) + 2y3 tại x = và y =

* Dạng tìm x

Bài 5: Tìm x, biết

1. (x – 2)2 – (x – 3)(x + 3) = 6

. 2. 4(x – 3)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 10

4. (x – 4)2 – (x – 2)(x + 2) = 6.

5. 9 (x + 1)2 – (3x – 2)(3x + 2) = 10

* Dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 6. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a. 1 – 2y + y^2

b. (x + 1)^2 – 25

c. 1 – 4x^2

d. 8 – 27x^3

e. 27 + 27x + 9x^2 + x^3

f. 8x^3 – 12x^2y + 6xy^2 – y^3

g. x^3 + 8y^3

Bài 7 . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a. 3x^2 – 6x + 9x^2

b. 10x(x – y) – 6y(y – x)

c. 3x^2 + 5y – 3xy – 5x

d. 3y^2 – 3z^2 + 3x^2 + 6xy

e. 16x^3 + 54y^3

f. x^2 – 25 – 2xy + y^2

g. x^5 – 3x^4 + 3x^3 – x^2.

Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử

1. 5x^2 – 10xy + 5y^2 – 20z^2

2. 16x – 5x^2 – 3

3. x^2 – 5x + 5y – y^2

4. 3x^2 – 6xy + 3y^2 – 12z^2

5. x^2 + 4x + 3

6. (x2 + 1)^2 – 4x^2

7. x^2 – 4x – 5

3
28 tháng 11 2017

Bài 1. Tính:

a) \(x^2\left(x-2x^3\right)\)

\(=x^3-2x^5\)

b) \(\left(x^2+1\right)\left(5-x\right)\)

\(=5x^2-x^3+5-x\)

c. \(\left(x-2\right)\left(x^2+3x-4\right)\)

\(=x^3+3x^2-4x-2x^2-6x+8\)

\(=x^3+x^2-10x+8\)

d) \(\left(x-2\right)\left(x-x^2+4\right)\)

\(=x^2-x^3+4x-2x+2x^2-8\)

\(=3x^2-x^3+2x-8\)

e) \(\left(x^2-1\right)\left(x^2+2x\right)\)

\(=x^4+2x^3-x^2-2x\)

f) \(\left(2x-1\right)\left(3x+2\right)\left(3-x\right)\)

\(=\left(6x^2+4x-3x-2\right)\left(3-x\right)\)

\(=\left(6x^2+x-2\right)\left(3-x\right)\)

\(=18x^2+3x-6-6x^3-x^2+2x\)

\(=17x^2+5x-6-6x^3\)

g) \(\left(x+3\right)\left(x^2+3x-5\right)\)

\(=x^3+3x^2-5x+3x^2+9x-15\)

\(=x^3+6x^2+4x-15\)

h) \(\left(xy-2\right)\left(x^3-2x-6\right)\)

\(=x^4y-2x^2y-6xy-2x^3+4x+12\)

i) \(\left(5x^3-x^2+2x-3\right)\left(4x^2-x+2\right)\)

\(=20x^3-5x^4+10x^3-4x^4+x^3-2x^2+8x^3-2x^2+4x-12x^2+3x-6\)

\(=39x^3-9x^4-16x^2+7x-6\)

28 tháng 11 2017

Bài 5: Tìm x, biết

1) \(\left(x-2\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+3\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2-9\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2+9-6=0\)

\(\Leftrightarrow-4x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-4x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-7}{-4}=\dfrac{7}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{7}{4}\)

2) \(4\left(x-3\right)^2-\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=10\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2-6x+9\right)-\left(4x^2-1\right)-10=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-24x+36-4x^2+1-10=0\)

\(\Leftrightarrow-24x+27=0\)

\(\Leftrightarrow-24x=-27\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-27}{-24}=\dfrac{9}{8}\)

Vậy \(x=\dfrac{9}{8}\)

4) \(\left(x-4\right)^2-\left(x-2\right)\left(x+2\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-8x+16\right)-\left(x^2-4\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x+16-x^2+4-6=0\)

\(\Leftrightarrow-8x+14=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=-14\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-14}{-8}=\dfrac{7}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{7}{4}\)

5) \(9\left(x+1\right)^2-\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)=10\)

\(\Leftrightarrow9\left(x^2+2x+1\right)-\left(9x^2-4\right)-10=0\)

\(\Leftrightarrow9x^2+18x+9-9x^2+4-10=0\)

\(\Leftrightarrow18x+3=0\)

\(\Leftrightarrow18x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3}{18}=\dfrac{-1}{6}\)

Vậy \(x=\dfrac{-1}{6}\)

24 tháng 12 2017

Bài 1.

a) ( x3 - 8) : ( x2 + 2x + 4 )

= ( x - 2)( x2 + 2x + 4 ) : ( x2 + 2x + 4 )

= x - 2

b) ( 3x2 - 6x ) : ( 2 - x)

= 3x( x - 2) : ( 2 - x)

= -3x( 2 - x ) : ( 2 - x)

= - 3x

Bài 2 .

\(\dfrac{2x-1}{x^2-x}\)

a) Để A có nghĩa tức là A xác định :

ĐKXĐ : x( x - 1) # 0

=> x # 0 ; x # 1

Vậy,...

b) Vì : x = 0 không thỏa mãn ĐKXĐ nên tại x = 0 giá trị của A không xác định

Vì : x = 3 thỏa mãn ĐKXĐ nên ta thay x = 3 vào A , ta có :

\(A=\dfrac{2.3-1}{3^2-3}=\dfrac{5}{6}\)

Vậy , tại : x = 3 thì A = \(\dfrac{5}{6}\)

Bài 3 .

a) ( 6x + 1)2 + ( 6x - 1)2 - 2( 1 + 6x )( 6x - 1)

= ( 6x + 1)2 - 2( 1 + 6x )( 6x - 1) + ( 6x - 1)2

= ( 6x + 1 - 6x + 1)2

= 1

b) 3( 22 + 1)( 24 + 1)( 28 + 1)( 216 + 1)

= ( 22 - 1)( 22 + 1)( 24 + 1)( 28 + 1)( 216 + 1)

= ( 24 - 1)( 24 + 1)( 28 + 1)( 216 + 1)

= ( 28 - 1)( 28 + 1)( 216 + 1)

= ( 216 - 1)( 216 + 1)

= 232 - 1

c) x( 2x2 - 3) - x2( 5x + 3 ) + 3x2

= 2x3 - 3x - 5x3 - 3x2 + 3x2

= - 3x3 - 3x

d) 3x( x - 2) - 5x( 1 - x) - 8( x2 - 3)

= 3x2 - 6x - 5x + 5x2 - 8x2 + 24

= -11x + 24

24 tháng 12 2017

bài 3 câu b bạn làm kiểu j z mik k hiểu