Câu4 1. Công thức nào dưới đây cho p...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu4 1. Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật ?

       A. Q = m.c.Δt, với Δt độ tăng nhiệt độ của vật.

       B. Q = m.c.(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

       C. Q = m.c.(t2 - t1), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

       D. Q = m.c.(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối của vật.

 Câu 42. Muốn tăng hoặc giảm áp suất ta làm thế nào ?

       A.Muốn giảm áp suất thì phải giảm diện tích bị ép.

       B. Muốn giảm áp suất  thì phải tăng áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

       C. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực,giảm diện tích bị ép.

       D. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực,tăng diện tích bị ép.

 Câu 43. Câu nào dưới đây nói về sự thay đổi nhiệt năng là khôngđúng ?

    A. Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng.

    B. Khi vật toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì nhiệt năng của vật giảm .

    C. Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng .

   D. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.

 Câu 44.Trong các trường hợp sau , trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng ?

A. Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay       B. Một ô tô đang đỗ trong bến xe  C.Một máy bay đang bay trên cao         D. Một ô tô đang chuyển động trên đường 

 Câu 45. Một ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 1lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm là 200C. Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.k. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k.

   A. Q = 336 000J                      B. Q = 371 200J               C. Q = 35 200J                 D. Q = 35 200 000J

 Câu 46. Sắp xếp theo thứ tự từ dẫn nhiệt tốt đến dẫn nhiệt kém các chất sau là:

    A. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng                          B. Thuỷ ngân, đồng, không khí, nước

C.Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí                               D. Nước, thuỷ ngân, đồng, không khí

Câu 47. Một bình có chiều cao 0,5m đựng đầy nước, có áp suất là :

       A.5000N/m2                                        B. 500N/m2                     C. 5N/m2                                           D. 50N/m2

Câu 48. Khi cung cấp cho một thỏi đồng nặng 8kg một nhiệt lượng là 36 480J thì nhiệt độ của thỏi đồng lên đến 500C. Biết nhiệt dung riêng của đồnglà 380 J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng là:

       A. 380C                              B. 6,250C                        C. 48,80C                         D. 120C

 Câu 49. Pha 100g nước ở 1000C vào 200g nước ở 400C nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là :

       A. 500C                               B. 700C                           C. 400C                            D. 600C   

 Câu 50. Một ấm nhôm có khối lượng 250g đựng 3 lít nước ở 30oC. Tính lượng nhiệt cần đun sôi lượng nước đó. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Hãy chọn kết quả đúng ?

            A. Q = 258 300J.           B. Q = 897 400J.           C. Q = 88 200J. D. Q = 384 600J

0
12 tháng 6 2017

Tóm tắt :

Nhiệt kế : \(m_1=100g\), \(c_1=460Jkg.K\),\(t_1=15^oC\)

Nước : \(m_2=500g\), \(c_2=4200Jkg.K\),\(=t_1=15^oC\)

Nhôm : \(m_3,c_3=900Jkg.K,t_2=100^oC\)

Thiếc : \(m_4,c_4=230Jkg.K,=t_2=100^oC\)

\(m_3+m_4=150g\)

Giải :

Nhiệt lượng thỏi hợp kim tỏa ra là :

\(Q_{Tỏa}=\left(m_3c_3+m_4c_4\right)\cdot\Delta t\)

\(Q_{tỏa}=\left(900\cdot m_3+230\cdot m_4\right)\cdot\left(100-17\right)\)

\(Q_{tỏa}=83\cdot\left(900\cdot m_3+230\cdot m_4\right)\).

Nhiệt lượng lượng kế, nước thu vào là :

\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\cdot\Delta t\)

\(Q_{thu}=\left(0,1\cdot460+0,5\cdot4200\right)\cdot\left(17-15\right)\)

\(Q_{thu}=4292\left(J\right)\)

Theo ptcb nhiệt : \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow83\cdot\left(900\cdot m_3+230\cdot m_4\right)=4292\)

\(\Leftrightarrow900\cdot m_3+230\cdot m_4=\dfrac{4292}{83}\)(1)

\(m_3+m_4=150g=0,15kg\)(2)

(1),(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}m_3\approx0,0026kg\\m_4\approx0,1243kg\end{matrix}\right.\)

5 tháng 8 2018

a) *Khi do m1 (kg) nước vào nhiệt lượng kế ,ta có pt :

Q0 = Q1

<=> m0.c1.(t0 - t1 ) = m1.c1 (t1 - tx)

<=>0,4 .(25-20 ) = m1 . (20 -tx )

<=> m1 (20 - tx ) = 2

<=> tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}\) (1)

*Khi bỏ cục đá vào nhiệt lượng kế :

Ta co : M = m0 + m1 + m2

=> m2 = M- m0 - m1 = 0,7 - 0,4 - m1 = 0,3 - m1

Nhiệt lượng tổng cộng của cục đá :

Qda = Q-10 den 0 + Q0*C + Q0 den t3

<=> Qda = m2.c2. (0 - t2 ) + m2 .\(\curlywedge\) + m2 . c1 ( t3 - 0)

<=> Qda = (0,3 - m1 ) .2100.10+ (0,3 - m1 ).336000 + (0,3 - m1 ) 4200.5

<=> Qda = 378 000 (0,3 - m1 )

<=> Qda = 113400 - 378000m1

Nhiệt lượng tỏa ra của nước trong nhiệt lượng kế :

Qnuoc = (0,4+m1). c1.(t1- t3)= (0,4+ m1).4200.(20-5)= 25 200+63000m1

Áp dụng pt cân bằng nhiệt , ta có :

Qda = Qnuoc

<=> 113 400 - 378 000 m1 = 25 200 + 63 000 m1

<=> m1 = 0,2

=> m2 = 0,3 - m1 = 0,3 - 0,2 = 0,1

Vay......................

b) Thay m1 = 0,2 vào (1) , tá dược :

tx = \(\dfrac{20m_1-2}{m_1}=\dfrac{20.0,2-2}{0,2}=10\)

Vay ....................

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi

3 tháng 4 2017

o của nước đá từ -50 độ đến 0 độ là :
Q1 = m1.c1.Nhiệt học lớp 8t1= m1.1800.50=90000m1

Nhiệt lượng thu vào của nước đá để tan chảy hoàn toàn là :

Q2=m1.3,4.105= 340000m1

Nhiệt lượng thu vào của nước từ 0 độ đến 25 độ là :

Q3=m1.c2.Nhiệt học lớp 8t2= m1.4200.25=105000m1

Tổng nhiệt lượng thu vào của nước đá từ -50 độ đến 25 độ là

Q=Q1+Q2+Q3 =90000m1+340000m1+105000m1

=535000m1

Nhiệt lượng tỏa ra của nước từ 60 độ đến 25 độ là :

Q' = m.c.Nhiệt học lớp 8t = m.35.4200=147000m

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có : Q' = Q

=> 535000m1 = 147000m

=> 535000m1 = 147000.( 25 - m1)

=>535000m1 = 3675000 - 147000m1

=> 388000m1= 3675000

=> m1 = 9,47kg

=> m = 25 - 9,47 = 15,53 kg

tích cho mình nhé !!!!!

5 tháng 4 2017

thanks bạn nhé

Vật A1 ở nhiệt độ t°1, bỏ vào bình B1 chưa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A1 nhận từ nước một nhiệt lượng Q1=126000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một lượng Δt°1=10°C còn nhiệt độ sau cùng của nước khi cân bằng là t'=50°C a/ Tính t°0 b/Vật A2 ở nhiệt độ t°2 cũng bỏ vào bình B2 chứa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A2 nhận một nhiệt lượng Q2=168000J làm cho nhiệt...
Đọc tiếp

Vật A1 ở nhiệt độ t°1, bỏ vào bình B1 chưa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A1 nhận từ nước một nhiệt lượng Q1=126000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một lượng Δt°1=10°C còn nhiệt độ sau cùng của nước khi cân bằng là t'=50°C

a/ Tính t°0

b/Vật A2 ở nhiệt độ t°2 cũng bỏ vào bình B2 chứa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A2 nhận một nhiệt lượng Q2=168000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một nhiệt độ Δt°2=7,5°C. Nếu 2 vật trên không bỏ vào nước thì vật A1 có nhiệt độ t°1 còn vật A2 có nhiệt độ t°2, cho trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ t° khi cân bằng của 2 vật bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.K, 1l nước bằng 1kg nước và trong cả bài toán các vật trao đổi nhiệt hoàn toàn cho nhau.

Mong được mọi người giúp đỡ ạ!

2
9 tháng 7 2019

Ta có : 2l=2kg

\(\Rightarrow\)m=2kg

a, Theo PTCBN ta có : Q tỏa 1=Qthu1

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-t,)=126000

\(\Rightarrow\)2.4200.(t0-50)=126000

\(\Rightarrow\)t0=650C

Ta có : Qthu1=mA1.cA1.\(\Delta\)t1=126000(J)

\(\Rightarrow\)mA1.cA1=\(\frac{126000}{\Delta t_1}=\frac{126000}{10}=12600\)(1)

Ta lại có : \(\Delta\)t1=t,-t1

\(\Rightarrow\)t1=t,-\(\Delta t_1=50-10=40\)0C

b, Xét vật A2trao đổi nhiệt với 2l nước ở B2:

Theo PTCBN ta có : Q tỏa2=Qthu2

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-tcb1)=168000

\(\Rightarrow2.4200.\left(65-t_{cb1}\right)=168000\)

\(\Rightarrow t_{cb1}=45^0C\)

Ta có :t2=\(t_{cb1}-\Delta t_2=45-7,5=37,5^0C\)

Ta lại có : Q thu2=mA2.cA2.\(\Delta t_2\)=168000(J)

\(\Rightarrow\)mA2.cA2=\(\frac{168000}{\Delta t_2}=\frac{168000}{7,5}=22400\)(2)

Xét vật A1 trao đổi nhiệt với vật A2:

Ta có : t2=37,50C<t1=400C

\(\Rightarrow\)vật A1 tỏa nhiệt , vật A2 thu nhiệt

Theo PTCBN ta có : Qtỏa3=Qthu3

\(\Rightarrow\)mA1.cA1.(t1-tcb)=mA2.cA2.(tcb-t2)(3)

Thay (1)và (2) vào (3) ta được (3) :

\(\Rightarrow\)12600(40-tcb)=22400(tcb-37,5)

\(\Rightarrow\)504000-12600tcb=22400tcb-840000

\(\Rightarrow\)1344000=35000tcb

\(\Rightarrow\)tcb=38,40C

Vậy nếu cho 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ cân = là 38,40C

9 tháng 7 2019

cảm ơn bạn nha yeu

8 tháng 6 2021

Gọi khối lượng nước rót sang là m ; nhiệt độ cân bằng lần 1 là t3  , lần 2 là t4 (0 < m < 4 ; t4 > t3)

Rót m lượng nước từ 1 sang 2 => lượng nước m tỏa nhiệt hạ từ 68oC đến t3oC ; 5 kg nước bình 2 thu nhiệt tăng 

từ 20oC lên toC

Phương trình cân bằng nhiệt : 

m.c.(68-t3) = 5.c.(t3 - 20) 

=> m.(68-t3) = 5.(t3 - 20) 

=> 68m - mt3 = 5t3 - 100 (1)

Rót m lượng nước từ bình 2 sang bình 1 sau khi cân bằng nhệt, lượng nước m thu nhiệt tăng từ t3 oC lên t4 oC ; lượng nước 

còn lại trong bình 1 tỏa nhiệt hạ từ 68oC xuống t4oC

Phương trình cân bằng nhiệt 

m.c.(t4 - t3) = (4 - m).c(68 - t4

=> m.(t4 - t3) = (4 - m)(68 - t4)  

=> -mt3 = 272 - 4t4 - 68m

=> 68m - mt3 = 272 - 4t4 (2)

Từ (1)(2) => 272 - 4t4 = 5t3 - 100

<=> 372 - 4(t4 - t3) = 9t3

<=> t3 > 34,2 (Vì t4 - t3 < 16)

Khi đó 5(t3 - 20) > 71

=> m(68 - t3) > 71

=> m > 2,1 

Vậy 2,1 < m < 4

21 tháng 3 2019

Tóm tắt :

t=250C

m1=m2

t1=2t2

t2=\(\frac{1}{2}\)

Bài làm

Theo đề bài, tao có:

Q tỏa=Q thu

<=> m1.c.△t1=m2 .c.△t2

<=> △t1=△t2

<=> t1-25=25-\(\frac{1}{2}\) t1

<=>t1+\(\frac{1}{2}\) t1=25+25

<=> \(\frac{3}{2}\) t1=50

<=> t1=330C

=> t2=33/2=16,50C

Mới làm lần đầu nếu sai cho sin lỗi !

3 tháng 5 2018

a) Nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra :

Qtỏa = m1.C1.( t1 - t)

Qtỏa = 0,25.380.( 120 - 35)

Qtỏa = 8075 J

b) Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Qtỏa = Qthu

⇔ m2.C2.( t - t2) = 8075

⇔ m2 . 4200.( 35 - 25) = 8075

⇔ m2.42000 = 8075

⇔ m2 = 0,19 kg

Hai bình nhiệt lượng kế A và B cùng chức một chất lỏng có nhiệt dung riêng c = 2000 J/kg.K, chất lỏng ở bình A có khối lượng mA = 1,25kg, nhiệt độ ban đầu tA = 60°C, chất lỏng ở bình B có khối lượng mB = 500g. Vật kim loại C có khối lượng m = 400g, nhiệt độ ban đầu là t0 < tA, nhiệt dung riêng c0 = 500 J/kg.K. Ban đầu bỏ vật C vào bình A thì nhiệt độ khi cân bằng là t1, sau đó mang vật c từ...
Đọc tiếp

Hai bình nhiệt lượng kế A và B cùng chức một chất lỏng có nhiệt dung riêng c = 2000 J/kg.K, chất lỏng ở bình A có khối lượng mA = 1,25kg, nhiệt độ ban đầu tA = 60°C, chất lỏng ở bình B có khối lượng mB = 500g. Vật kim loại C có khối lượng m = 400g, nhiệt độ ban đầu là t0 < tA, nhiệt dung riêng c0 = 500 J/kg.K. Ban đầu bỏ vật C vào bình A thì nhiệt độ khi cân bằng là t1, sau đó mang vật c từ bình A bỏ vào bình B thì nhiệt độ bình B tăng thêm một lượng ΔtB = 10K. Sau cùng, mang vật C từ bình B trở lại bình A thì nhiệt độ khi cân bằng lần này là t3 = 55°. Biết rằng trong bình nhiệt lượng kế các vật trao ổi nhiệt hoàn toàn với nhau và không trao đổi nhiệt với môi trường.
a. Tính nhiệt lượng QB mà bình B nhận được khi vật C bỏ vào bình này.
b. Tính t0 và t1

0