Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :
+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : HCl,H2SO4 .
+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh ; Ba(OH)2,KOH
+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : CaCl2,Na2SO4 .
- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2, cho tác dụng với từng lọ của nhóm của nhóm 3 .Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH ,lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong của nhóm 3 thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 , lọ nhóm 3 là Na2SO4 -> nhận ra được các chất ở nhóm 2 vào 3 .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
- Lần 3 : dùng Ba(OH)2 lần lượt tác dụng với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 , còn lại là HCl .
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Lần 1 : Dùng quỳ tím sẽ chia thành 3 nhóm :
+ Nhóm 1 : làm quỳ tím hoá đỏ : \(HCl,H_2SO_4\)
+ Nhóm 2 : làm quỳ tím hoá xanh : \(Ba\left(OH\right)_2,KOH\)
+ Nhóm 3 : không làm quỳ tím chuyển màu : \(CaCl_2,Na_2SO_4\)
- Lần 2 : dùng một trong hai lọ của nhóm 2 , cho tác dụng với từng lọ của nhóm 3 : Nếu không tạo kết tủa với cả hai chất trong nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là KOH , lọ còn lại là Ba(OH)2 .Ngược lại nếu lọ nào có kết tủa với một trong hai chất của nhóm 3 , thì lọ nhóm 2 là Ba(OH)2 ,lọ nhóm 3 là Na2SO4-> Nhận ra được các chất ở nhóm 3 và nhóm 2 .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
- Lần 3 :dùng Ba(OH)2 tác dụng lần lượt với hai lọ của nhóm 1 , lọ tạo kết tủa là H2SO4 còn lại là HCl .
PTHH :
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\).
Các phản ứng xảy ra:
C6H12O6 men rượu→ 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2 men giấm→ CH3COOH + H2O
CH3COOH+C2H5OH H2SO4,170oC→ CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH→CH3COONa + C2H5OH
31 / Cả A và D đều ko kết tủa
36/ C vì Na2O + HCl -> NaCl + H2O
37/ D vì Ag yếu hơn H2 nên ko đẩy đc
49/ mình ko biết làm :((
50/ 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
=> Fe2O3 là chất rắn
số mol của Fe2O3 là : n = m / M = 24 / ( 56*2 + 16*3 ) = 24 / 160 = 0,15 mol
Theo pthh =>> số mol của Fe(OH)3 là : 0,15 * 2 = 0,3 mol
khối lượng của Fe(OH)3 là : m = n*M = 0,3 * ( 56+ 17*3) = 0,3 * 107 = 32,1 gam
=>> x = 32,1 gam
hình như là sai đáp án cho sai rồi bạn
a. PTHH: \(2SO_2+O_2\rightarrow^{t^o}_{V_2O_5}2SO_3\) (đoạn này Latex OLM đánh nhiều hơi rối nên không hiểu thì hỏi nhé)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(300ml=0,3l\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=1.0,3=0,3mol\)
Theo phương trình \(n_{O_2}=n_{SO_3}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow m_{SO_2}=64.0,3=19,2g\)
b. PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{15,3}{102}=0,15mol\)
Xét tỉ lệ \(n_{Al_2O_3}>\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\)
Vậy \(Al_2O_3\) dư
Theo phương trình \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1mol\)
\(\rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\frac{0,1}{0,3}=0,33M\)
Chọn b
Dùng kẽm vì có phản ứng
Zn + C uSO4------- > ZnSO4 + Cu↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
Chọn b) Zn. Dùng kẽm vì có phản ứng:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓
Nếu dùng dư Zn, Cu tạo thành không tan được tách ra khỏi dung dịch và thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết.
a) Có 2 chất : CH≡CH v à CH≡C-CH3 có liên kết 3
b) Có 3 chất làm mất màu dung dịch brom
CH≡CH , CH2=CH2 v à CH≡CH-CH3
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
a) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng \(\rightarrow\)CuSO4 + SO2 + 2H2O
2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
b) Mg + 2НСl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu
MgSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + BaSO4
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O
Các phương trình hóa học:
a) Có thể có nhiều cách khác nhau, ví dụ: Cu + dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn.
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓
Sơ đồ chuyển hóa:
Cu → CuO → CuSO4
b) Cho mỗi chất Mg, MgO, MgS tác dụng với dung dịch HCl, cho MgSO4 tác dụng với BaCl2 ta thu được MgCl2.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S ↑
MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 ↓ .
Đáp án là B