Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ca dao, tục ngữ về quan hệ anh, chị, em:
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài,
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
“Em thuận, anh hòa là nhà có phúc”
- Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở đạo đức xã hội. Nếu không thực hiện sẽ không bị cơ quan Nhà nước xử phạt nhưng sẽ bị dư luận xã hội lên án, người đời cười chê.
- Nếu vi phạm Điều 105 Luật Hôn nhân và Gia đình thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật.
- Ca dao, tục ngữ về quan hệ anh, chị, em:
"Cắt dây bầu dây bí, ai nỡ cắt dây chị dây em"
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài,
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau"
"Em khôn cũng là em chị, chị dại cũng là chị em"
- Việc thực hiện các bổn phận trong ca dao, tục ngữ dựa trên cơ sở đạo đức xã hội. Nếu không thực hiện sẽ không bị cơ quan Nhà nước xử phạt nhưng sẽ bị dư luận xã hội lên án, người đời cười chê.
- Nếu vi phạm Điều 105 Luật Hôn nhân và Gia đình thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật.
`a.` B không có quyền cầm chiếc xe đó. Vì chiếc xe đó là của chị Bình - Thuộc quyền sở hữu của chị Bình. Bình chỉ có trách nhiệm mượn xe đạp để đi học chứ không được tự ý đem cầm đồ. Như vậy là sai.
`b.` Theo quy định của pháp luật thì B đã vi phạm điều đối với tài sản của người khác là:
- Tự ý định đoạt tài sản của người khác khi chưa được cho phép ( Tự ý đem xe đạp đến hiệu cầm đồ để cầm lấy tiền chơi điện tử )
`c.` Những trách nhiệm mà B phải chịu về hành vi của mình theo qui định pháp luật:
- Buộc Bình phải bồi thường thiệt hại mà mình đã gây ra
- Trả lại xe đạp cho chị họ, xin lỗi vì lỗi lầm mình đã làm
-.....
a, B không có quyền cầm chiếc xe. Vì B không phải chủ sở hữu nó, mà B mượn của chị họ
b, Theo quy định pháp luật thì B đã vi phạm đối với tài sản của người khác là:
- Tự ý đi cầm đồ mà chưa có sự đồng ý của chị họ
=> B chỉ có quyền sử dụng chiếc xe đạp đó trong thời gian đi học thêm. Sau khi học xong thì phải trả lại, giữ gìn cẩn thận
c, B sẽ chịu trách nhiệm về việc tự ý cầm độ của chị họ theo quy định pháp luật.
+ Có thể là bị chị họ phạt....
hừm
quá tệ nạn xã hội,đánh bạc xong thành nghiện bạc luôn
bị bắt xong than,tổn thất cho gia đình,có tiền là đánh bạc luôn
Căn cứ vào những điểm khác nhau của quyền khiếu nại, tố cáo, ông Ân không có quyền khiếu nại. Vì, ông chỉ là người hàng xóm và không có quyền, lợi ích liên quan, trực tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận.
-Ông Ân không có quyền khiếu nại.
-Vì căn cứ vào quyền khiếu nại thì ông Ân không có quyền khiếu nại Chủ tịch ủy ban nhân dân quận, chỉ có chị Bình mới có thể khiếu nại.
Căn cứ vào những điểm khác nhau của quyền khiếu nại, tố cáo, ông Ân không có quyền khiếu nại. Vì, ông chỉ là người hàng xóm và không có quyền, lợi ích liên quan, trực tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận.
Nếu vi phạm Điều 105 Luật Hôn nhân và Gia đình thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật.
Hà không có quyền sử dụng chiếc xe đó, vì chị Hoa gửi xe cho ông chủ cửa hàng. Hai bên đã có sự thỏa thuận thời gian, chị Hoa trả tiền và nhận lại xe. Như vậy, trong thời gian đó chủ cửa hàng có quyền chiếm hữu quản lý xe, giữ gìn cẩn thận không để mất mát, hư hỏng, trong thời gian chị Hoa gửi xe. Căn cứ vào Điều 180 Bộ luật Dân sự, chị Hoa có quyền đó: bồi thường xe đó. Ông chủ cửa hàng phải chịu trách nhiệm bồi thườn£ cho chị Hoa.
a, Thành và Hòa đã vi phạm pháp luật. Vì:
- Thành và Hòa đã phạm vào tội cố ý gây thương tích; bạo lực học đường.
b, Vì Thành và Hòa còn là học sinh nên:
-Thanh và Hòa sẽ phải nghỉ học và bị phê bình trước toàn trường
-Gia đình Thành và Hòa( bố mẹ) phải bồi thường về:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại;
c) Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
a) Có, hành vi của B vi phạm pháp luật.
- B đã dùng gậy đuổi đánh chị A: Đây là hành vi đánh người, có thể gây tổn thương cho chị A, vi phạm pháp luật.
- Hành vi của B khiến chị A phải bỏ chạy: Điều này thể hiện B đã dùng bạo lực để đe dọa chị A, vi phạm pháp luật.
b) Nếu là chị A, em sẽ:
- Tìm cách thoát khỏi sự đe dọa của B, di chuyển đến nơi an toàn như nhà hàng xóm, quán ăn,...
- Nếu có thể, em sẽ cố gắng ghi âm, ghi hình lại hành vi của B để làm bằng chứng.
- Gọi cho công an địa phương theo số 113 để trình báo về hành vi của B.
- Gọi cho đường dây nóng bảo vệ phụ nữ và trẻ em (111) để được tư vấn và hỗ trợ.
- Sau khi đã an toàn, em sẽ đến đồn công an để trình báo chính thức về hành vi của B.
- Em sẽ đến các tổ chức hỗ trợ phụ nữ bị bạo hành để được tư vấn và hỗ trợ về các thủ tục pháp lý.
c) Tác hại mà bạo lực gia đình gây ra:
- Bạo lực gia đình gây tổn thương về thể chất và tinh thần cho nạn nhân:
+ Có thể dẫn đến những chấn thương nặng, thậm chí tử vong.
+ Gây lo âu, sợ hãi, ám ảnh tâm lý cho nạn nhân, đặc biệt là trẻ em.
- Bạo lực gia đình phá vỡ hạnh phúc gia đình:
+ Gây mâu thuẫn, rạn nứt trong mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ - con cái.
+ Ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em.
- Bạo lực gia đình là vi phạm pháp luật:
+ Nạn nhân có quyền tự bảo vệ bản thân và khởi kiện người có hành vi bạo lực.
+ Bạo lực gia đình là vấn đề nhức nhối cần được lên án và đẩy lùi. Chúng ta cần chung tay góp sức để xây dựng một gia đình hạnh phúc, văn minh, không có bạo lực.