Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có rất nhiều từ ngữ miêu tả cảm xúc buồn của con người trong đó có từ “rượi buồn” mà tác giả Lưu Trọng Lư đã sử dụng trong bài thơ “Nắng mới” của mình. Rượi buồn chỉ một nỗi buồn ủ rũ và mênh mang, nỗi buồn ấy như bao trùm lấy không gian, thời gian và cảnh vật. Gợi ra tâm trạng của người con khi nhớ về người mẹ quá cố. Có rất nhiều từ ngữ thể hiện nỗi buồn nhưng từ “rượi buồn” là phù hợp hơn cả trong việc bộc lộ cảm xúc của tác giả.
Tham khảo!
- Từ đồng nghĩa với từ "về": lại, đến, đi.
- Theo em, thay vì sử dụng các từ đồng nghĩa khác, tác giả sử dụng từ "về" là có nguyên nhân. Từ "về" tạo cho người ta một cảm giác thân quen như người đi xa quay lại nơi mình có quan hệ gắn bó coi như nhà mình, quê hương mình, hoặc người nhà mình.
Tham khảo!
Từ đồng nghĩa với từ " hai "
Không thể thay thế vì từ "đôi " biểu hiện rõ tình đồng chí , đồng đội gắn bó keo sơn, không thể tách đời
Tham khảo
Từ đồng nghĩa với từ “đôi”: hai, cặp,...
=> Không thể thay từ đôi trong câu thơ bằng từ đồng nghĩa khác vì trong văn cảnh này, chỉ có từ “đôi” mới thể hiện rõ tình cảm keo sơn gắn bó giữa những người đồng chí, đồng đội.
Tham khảo!
- Các từ đồng nghĩa với từ đỏ: thắm, hồng, đỏ au.
- Sự khác nhau về sắc thái nghĩa:
+ Thắm: chỉ màu đỏ đậm và tươi.
+ Hồng: chỉ màu đỏ nhạt và tươi.
+ Đỏ au: đỏ tươi, ửng đỏ một cách tươi nhuận.
- Những từ đó là những từ phù hợp nhất để miêu tả sự vật vì nó mang ý nghĩa, sắc thái liên quan đến sự vật đó.
Đoạn đối thoại giữa bà cô với chú bé Hồng được nhà văn Nguyên Hồng kể lại thật sinh động, chiếm hai phần ba đoạn trích. Qua đoạn này: tính cách của mỗi người hiện ra rất rõ:
- Bà cô của bé Hồng tuy giàu có nhưng rất cay nghiệt, độc địa. Bà đã khoét sâu vào nỗi đau của đứa cháu đáng thương.
- Xoáy sâu vào sự thiếu thốn tình mẫu tử của bé Hồng bằng câu hỏi nhẫn tâm " mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không"
- Ý nghĩ cay độc trong giọng nói, nét mặt cười rất kịch
- Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ con
- Giọng nói, cử chỉ quan tâm của bà cô là giả dối, sáo rỗng
- Khi đứa cháu khóc bà cô vẫn cố tình khơi vào nỗi đau của cháu
⟹ Bà cô với dã tâm độc ác muốn chia rẽ tình cảm mẹ con, muốn đứa cháu "khinh miệt và ruồng rẫy mẹ" bằng những cử chỉ ngọt ngào nhưng rất kịch, hành động quan tâm giả dối, lời nói cay độc, nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham hiểm.
Chúc bạn học tốt !!!
Đoạn đối thoại giữa bà cô với chú bé Hồng được nhà văn Nguyên Hồng kể lại thật sinh động, chiếm hai phần ba đoạn trích. Qua đoạn này: tính cách của mỗi người hiện ra rất rõ:
- Bà cô của bé Hồng tuy giàu có nhưng rất cay nghiệt, độc địa. Bà đã khoét sâu vào nỗi đau của đứa cháu đáng thương.
- Xoáy sâu vào sự thiếu thốn tình mẫu tử của bé Hồng bằng câu hỏi nhẫn tâm " mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không"
- Ý nghĩ cay độc trong giọng nói, nét mặt cười rất kịch
- Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ con
- Giọng nói, cử chỉ quan tâm của bà cô là giả dối, sáo rỗng
- Khi đứa cháu khóc bà cô vẫn cố tình khơi vào nỗi đau của cháu
--> Bà cô với dã tâm độc ác muốn chia rẽ tình cảm mẹ con, muốn đứa cháu "khinh miệt và ruồng rẫy mẹ" bằng những cử chỉ ngọt ngào nhưng rất kịch, hành động quan tâm giả dối, lời nói cay độc, nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham hiểm.
Tham khảo!
- Một số thông tin thêm về hiện tượng sao băng:
+ Quan niệm của con người về điềm báo sao băng: Cách đây hơn 2.000 năm, người Hy Lạp đã nhìn thấy sao băng và có những ghi chép về hiện tượng kỳ bí này. Tuy nhiên, những quan niệm về ý nghĩa sao băng vào thời điểm đó vẫn chưa xuất hiện. Thậm chí, nhà bác học Aristotle (384 - 322 TCN) còn sử dụng những lập luận khoa học để truy tìm ra nguồn gốc của sao băng. Theo ông, sao băng đơn thuần chỉ là kết quả tương tác giữa gió, đất, bụi, tạo ra các vệt lửa trên bầu trời tương tự như sấm sét.
Mãi cho đến thời kỳ La Mã, những quan niệm tâm linh mới xuất hiện và được gắn với hiện tượng này. Họ cho rằng mỗi ngôi sao trên bầu trời là một ngọn nến được các thiên thần thắp sáng, tượng trưng cho sinh mạng của một con người. Khi một ngôi sao rơi xuống cũng đồng nghĩa với việc có một người vừa mất đi. Do đó, sao băng còn được gọi là sao sa hay sao đổi ngôi. Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên của hiện tượng này là vào thời gian con tàu Titanic huyền thoại chìm xuống đáy đại dương cũng đã xuất hiện một cơn mưa sao băng. Ngoài ra, một số người còn nghĩ rằng hiện tượng sao băng xuất hiện có thể là do phù thủy làm phép. Chính vì thế mà cũng có nhiều quan điểm cho rằng sao băng tượng trưng cho điềm báo xấu, tương tự như sao chổi. Đối với người phương Đông, sao băng gắn liền với rất nhiều ý nghĩa khác nhau. Trong đó, người Trung Quốc cho rằng sao băng tượng trưng cho rồng hạ thế hay sứ giả của trời được phái xuống trần gian. Còn với người Trung Á, sao băng đôi khi là điềm báo cho thảm họa nhưng thỉnh thoảng cũng có thể là sự giàu có. Tuy nhiên, quan niệm về ý nghĩa của sao băng được nhiều người biết đến nhất là chúng tượng trưng cho điều ước. Nếu bạn ước nguyện một điều gì đó vào lúc có sao băng rơi, điều ước ấy sẽ thành hiện thực.
Tham khảo!
- Từ đồng nghĩa với từ "ngút ngát": ngút ngàn, bạt ngàn, mênh mông.
- Bài thơ sử dụng từ ngút ngát phù hợp trong ngữ cảnh này vì từ lột tả được màu sắc xanh trải dài, bất tận, vượt qua khỏi tầm mắt với mức độ cao nhất.