Câu 21: 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

A

24 tháng 12 2021

A

D

A

D

C

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hèCâu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi làA. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24eCâu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A...
Đọc tiếp

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

3

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

8 tháng 7 2021

1b 2a 3d

9 tháng 11 2021

D sai !!!!! 

Chuẩn chx!!!

9 tháng 11 2021

D sai rui

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1 Đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra trầm bổng khác nhau. Tại sao?............................................................................................................................................................................
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1 Đối với một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau, âm phát ra trầm bổng khác nhau. Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2 Hãy quan sát một người đàn ông đang lên dây đàn. Nhận xét khi nào thì dây đàn có tần số lớn, khi nào có tần số nhỏ?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3 Trong các chuyển động sau đây: một ôtô đang chạy trên đường, cành cây lay động trong gió nhẹ, một người ngồi trên võng đu đưa, chuyển động của quả lắc đồng hồ treo tường. Chuyển động nào được coi là dao động?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4 Có ý kiến cho rằng, các vật dao động ở tần số từ 20Hz đến 20000Hz mới phát ra được âm thanh. Nếu vật dao động với tần số lớn hơn 20000Hz hoặc nhỏ hơn 20Hz thì không phát ra âm thanh. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 5 Trong 10 giây, một lá thép thực hiện được 5000 dao động. Hỏi dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay không? Tai con người có thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra không? Tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

24
20 tháng 10 2021

Sao bn hỏi lắm vậy? 

20 tháng 10 2021

giúp mình với 

undefined

Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng?A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờCâu 18: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:A. Ảnh nhìn thấy...
Đọc tiếp

Câu 17: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng?

A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.

B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.

C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.

D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ

Câu 18: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 19: Âm phát ra càng to khi

A. biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

B. tần số dao động càng lớn

C. biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ

D. tần số dao động càng nhỏ

Câu 20: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng

A. 150 cm B. 140 cm C. 160 cm D. 70 cm

Câu 21: Chiếu một tia sáng vuông góc với một mặt gương phẳng. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây?

A. i’ = 90o B. i’ = 45o C. i’ = 180o D. i’ = 0o

Câu 22: Vật nào dưới đây là nguồn sáng?

A. Mặt Trăng B. Ngọn nến đang cháy

C. Quyển vở D. Bóng đèn điện

Câu 23: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm có những tính chất nào sau đây?

A. Lớn bằng vật B. Lớn hơn vật

C. Nhỏ hơn vật D. Nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 24: Khi nào ta nói, âm phát ra trầm?

A. Khi âm phát ra với tần số cao B. Khi âm nghe to

C. Khi âm phát ra với tần số thấp D. Khi âm nghe nhỏ

Câu 25: Vật nào dưới đây hấp thụ âm tốt?

A. Thép, gỗ, vải B. Bêtông, sắt, bông

C. Đá, sắt, thép D. Vải, nhung, dạ.

Câu 26: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Biên độ dao động B. Tần số dao động

C. Thời gian dao động D. Tốc độ dao động

Câu 27: Một vật thực hiện 1800 dao động trong 1 phút, tần số dao động của vật đó là

A. 45 Hz B. 69 Hz C. 900 Hz D. 30 Hz

Câu 28. Vận tốc truyền âm trong thép là

A. 340m/s. B. 1500m/s. C. 6100m/s. D. 3.108 m/s.

Câu 29. Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần khả năng truyền âm của các môi trường,

A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, rắn, lỏng.

C. Khí, lỏng, rắn. D. Rắn, khí, lỏng.

Câu 30. Một người đứng ngoài hang động và hét ta vào trong hang, sau 1 giây thì nghe được tiếng hét vọng lại. Độ sâu của hang động

A. 170m. B. 340m. C. 510m. D. 680m.

Câu 31. Âm thanh được tạo ra nhờ

A. nhiệt. B. điện. C. ánh sáng. D. dao động.

Câu 32. Khi biên độ dao động càng lớn thì

A. âm phát ra càng to. B. âm phát ra càng nhỏ.

C. âm phát ra càng trầm. D. âm phát ra càng bổng.

Câu 33. Vật phát ra âm trong trường hợp

A. khi kéo căng vật. B. khi uốn cong vật.

C. khi nén vật. D. khi làm vật dao động.

Câu 34. Tần số là

A. số dao động trong một giờ.

B. số dao động trong một giây.

C. số dao động trong một phút.

D. số dao động trong một thời gian nhất định.

Câu 35. Vật phát ra âm cao hơn khi

A. vật dao động mạnh hơn.

B. vật dao động chậm hơn.

C. vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.

D. tần số dao động lớn hơn.

Câu 36. Âm phát ra trầm khi nào?

A. Khi âm phát ra với tần số cao. B. Khi âm phát ra với tần số thấp.

C. Khi âm nghe to. D. Khi âm nghe nhỏ.

Câu 37. Biên độ dao động là

A. số dao động trong một giây.

B. độ lệch của vật trong một giây.

C. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

D. độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

Câu 38. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Tần số dao động. B. Biên độ dao động.

C. Thời gian dao động. D. Tốc độ dao động.

Câu 39. Theo em, tiếng nói chuyện bình thường có độ to là bao nhiêu?

A. 50 dB. B. 40 dB. C. 30 dB. D. 20 dB.

Câu 40. Nguồn âm là gì?

A. Là những vật làm cho vật khác phát ra âm thanh.

B. Là những vật phát ra âm thanh.

C. Là những âm thanh phát ra từ âm thoa.

D. Là những âm thanh phát ra từ trống.

Câu 41. Thông thường, tai người có thể nghe được âm thanh với tần số trong khoảng

A. từ 0 Hz → 20 Hz. B. từ 20 Hz → 20000 Hz.

C. từ 20 Hz → 40 Hz. D. lớn hơn 20000 Hz.

Câu 42. Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A. Khi vật dao động nhanh hơn. B. Khi tần số dao động lớn hơn.

C. Khi vật dao động mạnh hơn. D. Khi tần số dao động nhỏ hơn.

Câu 43. Đơn vị đo độ to của âm là

A. héc (Hz). B. đề-xi-ben (dB).

C. niu tơn (N). D. mét (m).

Câu 44. Ngưỡng đau làm nhức tai có giá trị là

A. 130 dB. B. 120 dB.

C. 80 dB. D. 70 dB.

II. Bài tập

Câu 1:

a, Tần số là gì? Nêu đơn vị đo tần số?

b, Vật A trong 10 giây dao động được 100 lần. Vật B trong 1 phút dao động được 900 lần. Tìm tần số dao động của hai vật? Vật nào dao động nhanh hơn, vật nào phát ra âm thấp hơn?

Câu 2:

a, Tần số là gì? Nêu đơn vị đo tần số?

b. Vật A trong 20 giây dao động được 400 lần. Vật B trong 30 giây dao động được 300 lần. Tìm tần số dao động của hai vật? Vật nào dao động nhanh hơn, vật nào phát ra âm thấp hơn?

 

0
6 tháng 11 2021

Câu 41: Chiếu một chùm tia phân kì thích hợp đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng nào dưới đây:

A. Song song

B. Hội tụ

C. Phân kì

D.Không truyền theo đường thẳng

6 tháng 11 2021

Câu 41: Chiếu một chùm tia phân kì thích hợp đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng nào dưới đây:

  A. Song song

B. Hội tụ

C. Phân kì

D.Không truyền theo đường thẳng

Câu 1 Có 4 vật dao động phát ra âm thanh, tần số dao động tương ứng của chúng là vật (I): 68Hz; vật (II): 95Hz; vật (III): 76Hz; vật (IV): 84Hz. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự tương ứng từ âm trầm đến âm bổng?A. Vật (I) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (II)     B. Vật (II) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I)C. Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I) – Vật (II)     D. Vật (IV) – Vật...
Đọc tiếp

Câu 1 Có 4 vật dao động phát ra âm thanh, tần số dao động tương ứng của chúng là vật (I): 68Hz; vật (II): 95Hz; vật (III): 76Hz; vật (IV): 84Hz. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự tương ứng từ âm trầm đến âm bổng?

A. Vật (I) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (II)     B. Vật (II) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I)

C. Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I) – Vật (II)     D. Vật (IV) – Vật (III) – Vật (I) – Vật (II)

Câu 2 Một vật dao động với tần số 18Hz. Thông tin nào dưới đây là đúng?

A. Vật dao động không thể phát ra âm thanh vì tần số dao động quá nhỏ

B. Vật dao động phát ra âm thanh mà tai người có thể nghe rất rõ

C. Vật dao động phát ra âm thah nhưng tai người có thể nghe rất nhỏ

D. Các thông tin A, B và C đều sai

Câu 3 Trong 4 giây, một là thép dao động được 1200 lần. Thông tin nào dưới đây là đúng?

A. Tần số dao động của lá thép là 4800Hz

B. Âm thanh do lá thép phát ra tai người có thể nghe được

C. Âm thanh do lá thép phát ra là siêu âm

D. Âm thanh do lá thép phát ra là hạ âm

Câu 4 Để ý thấy ở đàn piano mỗi phím đàn lại cho một âm thanh khác nhau khi đàn. Điều đó có được là do nguyên nhân nào trong các nguyên nhân dưới đây?

A. Do các phím đàn có độ to nhỏ khác nhau

B. Do tay ấn lên các phím đàn có độ nặng nhẹ khác nhau

C. Do các dây đàn có độ dài ngắn khác nhau

D. Do cả ba nguyên nhân trên

1
16 tháng 10 2021

giúp mình với 

undefined

9 tháng 3 2017

a vs c

13 tháng 3 2017

C

19 tháng 12 2021

Đáp án D

Học tốt

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1 Trong thời trung cô cuộc chiến tranh của Ý với Abytxini, người Abytxini đã dùng tiếng trống để truyền tin. Dùng tiếng trống họ có thể truyền âm thanh đi rất xa. Theo em, những người thổ dân phải làm thế nào để âm thanh của những cái trống có thể truyền đi xa mà vẫn rõ...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1 Trong thời trung cô cuộc chiến tranh của Ý với Abytxini, người Abytxini đã dùng tiếng trống để truyền tin. Dùng tiếng trống họ có thể truyền âm thanh đi rất xa. Theo em, những người thổ dân phải làm thế nào để âm thanh của những cái trống có thể truyền đi xa mà vẫn rõ ràng?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2 Giáo viên thể dục muốn tập trung học sinh từ các địa điểm khác nhau về một chỗ bằng còi thì phải thổi thật mạnh vào còi, hãy giải thích việc làm đó?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3 Khi gảy đàn, ta nghe thấy âm thanh phát ra, nếu ngay lúc đó ta chạm tay vào dây đàn thì âm sẽ bị tắt ngay. Hãy giải thích tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4 Khi nói về độ cao và độ đo của âm, một học sinh cho rằng độ cao của âm có liên quan đến biên độ của vật dao động, còn độ to của âm thì liên quan đến tần số của vật dao động. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Hãy cho biết ý kiến của em về sự liên quan đó.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 5 Khi chim bay lên cao, quan sát ta chỉ thấy gần như chim chỉ dang cánh mà thôi. Đó có phải là nguyên nhân ta không nghe thấy tiếng vỗ cánh của chim không?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 6 Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Trường hợp nào trống sẽ phát ra âm thanh lớn hơn: khi các hạt cát nảy lên mạnh hơn hay khi các hạt cát nảy lên yếu  hơn? Hãy giải thích.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 7 Tại sao trong các máy thu thanh (radio), máy cát-sét, hát đĩa… ngoài nút volume (to, nhỏ) bình thường, người ta còn có thêm nút điều khiển bass, treble?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Âm phát ra từ một cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau đây?

A. Biên độ dao động của mặt trống               B. Độ căng của mặt trống

C. Kích thước của mặt trống                         D. Kích thước của dùi trống

Câu 2 Tạo sao âm thoa rung động với biên độ nhỏ mà ta vẫn nghe thấy âm thanh đó phát ra, trong khi đó tàu lá dừa dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra. Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:

A. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá nhỏ

B. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuộc loại hạ âm

C. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuọc loại siêu âm

D. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá lớn

Câu 3 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào có thể dùng làm đơn vị cho biên độ dao động?

A. Mét trên giây (m/s)            B. Héc (Hz)                 C. Milimét (mm)         D. Kilôgam (kg)

Câu 4 Gõ chiếc búa vào một cái khiên, thông tin nào sau đây là đúng?

A. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng trầm    B. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng bổng

C. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng to                    D. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng nhỏ

Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của âm phát ra khi gảy dây đàn ghita? Chọn câu trả lời thích hợp nhất.

A. Cùng một động tác gảy như nhau, dây đàn càng căng thì âm phát ra càng cao và ngược lại

B. Biên độ dao động của dây đàn càng lơn thì âm phát ra càng to

C. Động tác bấm phím ở các vị trí khác nhau, cho phép làm thay đổi tần số dao động của dây đàn và do đó thay đổi được độ cao của âm

D. Các phát biểu A, B và C đều đúng

Câu 6 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của độ to?

A. Mét vuông (m2)     B. Đêxiben (dB)          C. Đêximét (dm)         D. Đêximét khối (dm3)

Câu 7 Trong các giá trị về độ to của âm tính ra đêxiben (dB) sau đây, giá trị nào ứng với ngưỡng đau?

A. 60Db                     B. 130dB                     C. 90dB                      D. 140dB

Câu 8 Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Thông tin nào sau đây là đúng:

A. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì âm phát ra càng to

B. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì biên độ dao động của mặt trống càng lớn

C. Khi các hạt cát nảy nằm yên trên mặt trống thì trống không kêu

D. Các phương án A, B và C đều đúng

Câu 9 Một người nghe tin tức qua radio với độ to của âm vào khoảng 35dB đến 55dB. Với mức âm lượng như trên ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của người nghe?

A. Làm người nghe nhức đầu

B. Âm nhỏ quá, người nghe không nghe được gì

C. Không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

D. Âm lớn quá mức cho phép, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người nghe.

5
20 tháng 10 2021

bạn phải tự làm chứ đừng có đụa vào olm maths nữa

20 tháng 10 2021

gửi lắm zậy, bn phải tự lm ik chứ

Câu 1:    Các vật nào sau đây có thể coi gần đúng là một gương cầu lồi?A. Mặt ngoài của một quả bóng đá                          B. Mặt dưới của một cái thìa bằng inoxC. Bề mặt của chiếc gương (loại thường dùng trong gia đình) có rìa ngoài hình trònD. Mặt ngoài của cái chai đựng nướcCâu 2:      Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở...
Đọc tiếp

Câu 1:    Các vật nào sau đây có thể coi gần đúng là một gương cầu lồi?

A. Mặt ngoài của một quả bóng đá                          B. Mặt dưới của một cái thìa bằng inox

C. Bề mặt của chiếc gương (loại thường dùng trong gia đình) có rìa ngoài hình tròn

D. Mặt ngoài của cái chai đựng nước

Câu 2:      Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:

A. Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương

B. Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương

C. Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật                  D. Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật

Câu 3:      Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sáng vùng nhìn thấy của hai gương.

A. Vùng nhìn thấy của G1 lớn hơn của G2               B. Vùng nhìn thấy của G1 nhỏ hơn của G2

C. Vùng nhìn thấy của G1 bằng của G2

D. Vùng nhìn thấy của G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng của G2

Câu 4:      Vật MN đặt trước gương cầu lồi cho ảnh M’N’. Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. M’N’ song song và cùng chiều với MN              B. M’N’ song song và ngược chiều với MN

C. M’N’ vuông góc với MN                      D. Vị trí của M’N’ phụ thuộc vào vị trí đặt vật MN

Câu 5:      Nhận xét nào sau đây là sai khi quan sát ảnh của một ngọn nến đang cháy trong một gương cầu lồi?

A. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu cùng chiều với ngọn nến thật đang cháy

B. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu có kích thước nhỏ hơn so với ngọn nến thật đang cháy

C. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu có thể thu được trên một màn ảnh

D. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu là ảnh ảo

Câu 6:      Trong công việc nào sau đây, người ta thường dùng gương cầu lồi? Chọn phương án trả lời hợp lí nhất.

A. Làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy           B. Làm gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc

C. Làm gương để trang điểm cho các diễn viên

D. Các công việc trên đều dùng gương cầu lồi

Câu 7:      Chọn câu đúng:

A. Vật đặt trước gương cầu lồi cho ảnh ảo, lớn hơn vật

B. Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng

C. Các vật có dạng hình cầu phản xạ tốt ánh sáng có thể coi là gương cầu lồi

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 8:      Để ý thấy ở các khúc ngoặt, người ta thường đặt các gương cầu lồi để giúp người đi đường có thể nhìn thấy người ở phía trước. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi?

A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng

B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi

C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn                       D. Cả 3 lí do trên

Câu 9:      Trước gương cầu lồi O đặt 3 vật: cao 5cm, cao 10cm và cao 20cm. Thu được 3 ảnh: cao 6cm, cao 3cm và cao 12cm. Hãy sắp xếp cặp vật và ảnh tương ứng.

A. (5cm; 6cm); (10cm; 3cm); (20cm; 12cm)            B. (5cm; 3cm); (10cm; 6cm); (20cm; 12cm)

C. (5cm; 3cm); (10cm; 12cm); (20cm; 6cm)            D. Có thể A hoặc B hoặc C

làm kiểu j 

undefinedundefined

3

Câu 1:    Các vật nào sau đây có thể coi gần đúng là một gương cầu lồi?

A. Mặt ngoài của một quả bóng đá                          B. Mặt dưới của một cái thìa bằng inox

C. Bề mặt của chiếc gương (loại thường dùng trong gia đình) có rìa ngoài hình tròn

D. Mặt ngoài của cái chai đựng nước

Câu 2:      Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:

A. Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương

B. Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương

C. Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật                  D. Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật

Câu 3:      Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sáng vùng nhìn thấy của hai gương.

A. Vùng nhìn thấy của G1 lớn hơn của G2               B. Vùng nhìn thấy của G1 nhỏ hơn của G2

C. Vùng nhìn thấy của G1 bằng của G2

D. Vùng nhìn thấy của G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng của G2

Câu 4:      Vật MN đặt trước gương cầu lồi cho ảnh M’N’. Nhận xét nào dưới đây là đúng?

A. M’N’ song song và cùng chiều với MN              B. M’N’ song song và ngược chiều với MN

C. M’N’ vuông góc với MN                      D. Vị trí của M’N’ phụ thuộc vào vị trí đặt vật MN

Câu 5:      Nhận xét nào sau đây là sai khi quan sát ảnh của một ngọn nến đang cháy trong một gương cầu lồi?

A. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu cùng chiều với ngọn nến thật đang cháy

B. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu có kích thước nhỏ hơn so với ngọn nến thật đang cháy

C. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu có thể thu được trên một màn ảnh

D. Ảnh của ngọn nến trong gương cầu là ảnh ảo

Câu 6:      Trong công việc nào sau đây, người ta thường dùng gương cầu lồi? Chọn phương án trả lời hợp lí nhất.

A. Làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy           B. Làm gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc

C. Làm gương để trang điểm cho các diễn viên

D. Các công việc trên đều dùng gương cầu lồi

Câu 7:      Chọn câu đúng:

A. Vật đặt trước gương cầu lồi cho ảnh ảo, lớn hơn vật

B. Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng

C. Các vật có dạng hình cầu phản xạ tốt ánh sáng có thể coi là gương cầu lồi

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 8:      Để ý thấy ở các khúc ngoặt, người ta thường đặt các gương cầu lồi để giúp người đi đường có thể nhìn thấy người ở phía trước. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi?

A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng

B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi

C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn                       D. Cả 3 lí do trên

Câu 9:      Trước gương cầu lồi O đặt 3 vật: cao 5cm, cao 10cm và cao 20cm. Thu được 3 ảnh: cao 6cm, cao 3cm và cao 12cm. Hãy sắp xếp cặp vật và ảnh tương ứng.

A. (5cm; 6cm); (10cm; 3cm); (20cm; 12cm)            B. (5cm; 3cm); (10cm; 6cm); (20cm; 12cm)

C. (5cm; 3cm); (10cm; 12cm); (20cm; 6cm)            D. Có thể A hoặc B hoặc C

9 tháng 10 2021
Đề thi à ?